trong đó, m : số anh chị em ruột.
Độ chính xác của việc sử dụng chỉ số này để ước tính giá trị giống sẽ là:
b1a1
rAI =
Thay biểu thức b1 và a1= 1/2 vào ta được:
0,5 mh2
rAI
=
2 + [(m-1) h2
Trường hợp 6: Xây dựng chỉ số chọn lọc 1 tính trạng dựa trên giá trị kiểu hình trung bình của m quan sát thu được từ các anh chị em nửa ruột thịt (cùng bố khác mẹ hoặc cùng mẹ khác bố, mỗi anh chị em 1 quan sát) của con vật
Chỉ số chọn lọc vật có dạng:
I= b1X1
hoặc dạng: I= b1(X1- x1)
trong đó, X1 : giá trị kiểu hình trung bình của m quan sát thu được từ các anh chị em nửa ruột thịt (cùng bố khác mẹ hoặc cùng mẹ khác bố, mỗi anh chị em 1 quan
sát) của vật
x1: giá trị kiểu hình trung bình của đàn hoặc của nhóm tương đồng về tính trạng đó
b1 : hệ số cần xác định
Tương tự như trong trường hợp anh chị em ruột, nhưng: a1= 0,25
ajk
= 0,25 h2
Do đó:
1 + (m-1) r
2
b1 = 0,25 h
m
0,25 mh2
b1 =
1 + [(m-1) 0,25 h2]
b1 =
mh2
4 + (m-1) h2
trong đó, m : số anh chị em nửa ruột thịt
Có thể biến đổi biểu thức trên như sau:
mh2 m m m b1 = = = =
4 + (m-1) h2 (4/h2) + (m-1) (4 - h2 + mh2)/h2 [(4 - h2)/h2] + m
Để đơn giản, ta đặt: k = (4 - h2)/h2 như vậy: m
b1 =
m + k
Độ chính xác của việc sử dụng chỉ số này để ước tính giá trị giống sẽ là:
b1a1
rAI =
Thay biểu thức b1 và a1= 1/4 vào ta được:
hoỈc:
rAI
=
0,25 mh2
4 + [(m-1) h2
0,25 m
rAI =
m + k
Ví dụ: Xây dựng chỉ số chọn lọc gà trống căn cứ vào sản lượng trứng của các chị em cùng bố khác mẹ với nó. Ước tính giá trị giống về sản lượng trứng của 1 gà trống, biết sản lượng trứng trung bình của 24 gà mái là anh chị em cùng bố khác mẹ với gà trống là 230 quả/năm. Trung bình đàn : 200 quả/năm, hệ số di truyền sản lượng trứng gà bằng 0,3.
Chỉ số chọn lọc gà trống có dạng:
I = b1X1
hoặc dạng: I = b1(X1- x1)
trong đó, X1 : giá trị kiểu hình trung bình của m quan sát thu được từ các anh chị em nửa ruột thịt (cùng bố khác mẹ hoặc cùng mẹ khác bố, mỗi anh chị em 1 quan
sát) của gà trống
x1: giá trị kiểu hình trung bình của đàn b1: hệ số cần xác định.
TÝnh k: k = (4-h2)/h2 = (4 - 0,3)/ 0,3 = 12,333
b1= m/(m+k) = 24/(24 + 12,333) = 0,66055
Chỉ số chọn lọc của gà trống là:
I = 0,66055 (230 - 200) = 20
Giá trị giống của gà trống là 20 quả trứng.
0,66055x0,25
Độ chính xác của ước tính này là: = 0,406
Trường hợp 7: Xây dựng chỉ số chọn lọc 1 tính trạng dựa trên giá trị kiểu hình trung bình của m quan sát thu được từ các con (mỗi đời con 1 quan sát) của con vật
Chỉ số chọn lọc vật có dạng:
I= b1X1
hoặc dạng: I= b1(X1- x1)
trong đó, X1 : giá trị kiểu hình trung bình của m quan sát thu được từ các con (mỗi đời con 1 quan sát) của vật
x1: giá trị kiểu hình trung bình của đàn hoặc của nhóm tương đồng về tính trạng đó
b1 : hệ số cần xác định.
Từ [7.11] ta có 1 phương trình duy nhất:
1
1
b = a h2
Ta cã a1= 1/2 do quan hệ giữa các con vật mà ta sử dụng số liệu với vật là quan hệ con với bố hoặc mẹ. Mặt khác do sử dụng giá trị trung bình của m quan sát nên hệ số b1 được
nhân thêm với biểu thức [1+(m-1)r]/m. Trong biểu thức này r = a h2 (a : quan hƯ di truyỊn
jk jk
cộng gộp giữa các con vật họ hàng mà ta sử dụng số liệu, trong trường hợp nếu chúng là anh
chị em nửa ruột thịt thì sẽ bằng 1/4, nếu chúng là anh chị em ruột thì sẽ bằng 1/2). Trong trường hợp đời con là anh chị em cùng bố khác mẹ thì:
1 + (m-1) r
2
b1 = 1/2 h
m
1/2 mh2 1/2 mh2
b1 = = 1 + (m-1) r 1 + [(m-1) 1/4 h2]
b1 =
2mh2
4 + (m-1) h2
trong đó, m : số đời con.
Có thể biến đổi biểu thức trên bằng cách nhân cả tử số và mẫu số với 4 và chia cả tử số và mẫu số cho h2:
2mh2 2m 2m 2m b1 = = = =
4 + (m-1) h2 4/h2 + (m-1) (4 - h2 + mh2)/h2 (4 - h2)/h2 + m
2 2
Để đơn giản, ta đặt: k = (4 - h2)/h2 như vậy: 2m
b1 = với k = (4 - h )/h m + k
b1a1
Độ chính xác của việc sử dụng chỉ số này để ước tính giá trị giống sẽ là: rAI =
Thay biểu thức b1 và a1= 1/2 vào ta được:
rAI
=
mh2
4 + (m-1) h2
hoỈc:
m
rAI =
m + k
Ví dụ: Xây dựng chỉ số chọn lọc và ước tính giá trị giống về tốc độ tăng trọng của 1 lợn
đực giống. Biết rằng, khi kiểm tra đời con, tăng trọng trung bình 8 đời con của nó là 800 g/ngày, trung bình đàn khi kiểm tra là 700 g/ngày. Hệ số di truyền tốc độ tăng trọng lợn là 0,5.
Chỉ số chọn lọc lợn đực giống có dạng:
I = b1X1
hoặc dạng: I = b1(X1- x1)
trong đó, X1 : giá trị kiểu hình trung bình của m quan sát thu được từ các con của nó
(mỗi đời con có 1 quan sát)
x1: giá trị kiểu hình trung bình của đàn lợn kiểm tra b1: hệ số cần xác định.
2 mh2 2 * 8 * 0,5 8
b1 = = = = 1,07 4 + [(m-1) h2] 4 + [(8 - 1) * 0,5] 7,5
I = 1,07 (800 - 700) = 107
Nh− vậy, giá trị giống của lợn đực giống bằng 107g/ngày. Độ chính xác của ước tính này bằng: 1,07 x 0,50 = 0,731.
Có thể tóm tắt các công thức tính hệ số bi và độ chính xác của ước tính giá trị giống trong bảng 7.1, mối quan hệ giữa hệ số di truyền với độ chính xác của ước tính giá trị giống khi sử dụng các nguồn thụng tin khác nhau được nêu trong bảng 7.2.
Có thể đánh giá khái quát về tầm quan trọng của các nguồn thụng tin đối với độ chớnh xỏc của cỏc ước tớnh giỏ trị giống như sau:
Bảng 7.3. Khái quát về tầm quan trọng của các nguồn thông tin
đối với độ chính xác của các ước tính giá trị giống
Các | nguồn | thông tin | ||
Tổ tiên | Anh chị em | Bản thân | Đời con | |
ThÊp | + | + + + | + + | + + + + |
Trung bình | + | + + | + + + | + + + + |
Cao | + | + + | + + + + | + + + |
Có thể bạn quan tâm!
- Cường Độ Chọn Lọc Phụ Thuộc Vào Độ Lớn Của Đàn Gia Súc Và Tỷ Lệ Chọn Lọc
- Các Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Chọn Lọc
- Các Phương Trình Chỉ Số Trong Trường Hợp Chọn Lọc 1 Tính Trạng
- Độ Chính Xác Của Chỉ Số Đối Với Việc Ước Tính Giá Trị Giống
- Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi - 15
- Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi - 16
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
Ghi chú: Mức độ quan trọng của các nguồn thông tin đối với độ chính xác của ước tính giá trị giống được biểu thị bằng số lượng các dấu +
Bảng 7.1. Các hệ số bi và độ chính xác của các ước tính giá trị giống trong trường hợp chỉ số chọn lọc 1 tính trạng
HƯ sè b | Độ chính xác (rAI) | ||
Bản thân con vật - 1 quan sát - m quan sát nhắc lại | h2 mh2 1 (m 1)r | h mh2 1 (m 1)r | |
Tổ tiên con vật | |||
- 1 quan sát cđa bè hoỈc mĐ | h2 | ||
2 | 0,5h | ||
- m quan sát nhắc lại cđa bè hoỈc mĐ | 0,5mh2 1 (m 1)r | 0,25mh2 1 (m 1)r | |
Anh chị em - m quan sát của m anh chị em ruột - m quan sát của m anh chị em nửa ruột thịt | mh2 2 (m 1)h2 mh2 4 (m 1)h2 hoỈc m m k với 4 h2 k h2 | 0,50mh2 2 (m 1)h2 0,25mh2 4 (m 1)h2 hoỈc 0,25m m k với 4 h2 k h2 | |
Đời con - m quan sỏt của m con (cùng bố khác mẹ) | 2mh2 4 (m 1)h2 hoỈc 2m m k với 4 h2 k h2 | mh 2 4 (m 1)h 2 m m k với 4 h2 k h2 | hoỈc |
Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi Ước tính giá trị giống - Chỉ số chọn lọc103
Bảng 7.2. Mối quan hệ giữa độ chính xác của ước tính giá trị giống với hệ số di truyền và các nguồn thông tin dùng để đánh giá giá trị giống
Tổ tiên | Bản thân | Anh chị em (số lượng anh chị em) | Đời con | ||||||||||||||
Bè + MÑ | B.mÑ +ôbà | T.bé t.tiên | Anh | chị em | ruét | Anh | chị em | nöa ruét | thịt | (Số lượng đời con) | |||||||
2 | 4 | 8 | 5 | 10 | 20 | 40 | 5 | 10 | 20 | 40 | 80 | 120 | |||||
0,1 | 0,22 | 0,27 | 0,29 | 0,32 | 0,22 | 0,29 | 0,38 | 0,17 | 0,23 | 0,29 | 0,36 | 0,34 | 0,45 | 0,58 | 0,71 | 0,82 | 0,87 |
0,2 | 0,32 | 0,37 | 0,39 | 0,45 | 0,30 | 0,39 | 0,48 | 0,23 | 0,29 | 0,36 | 0,41 | 0,46 | 0,59 | 0,72 | 0,82 | 0,90 | 0,93 |
0,3 | 0,39 | 0,43 | 0,45 | 0,55 | 0,36 | 0,45 | 0,54 | 0,27 | 0,33 | 0,39 | 0,44 | 0,56 | 0,70 | 0,79 | 0,87 | 0,93 | 0,95 |
0,4 | 0,45 | 0,49 | 0,50 | 0,63 | 0,41 | 0,50 | 0,58 | 0,30 | 0,36 | 0,41 | 0,45 | 0,60 | 0,73 | 0,83 | 0,90 | 0,95 | 0,96 |
0,5 | 0,50 | 0,53 | 0,54 | 0,71 | 0,45 | 0,53 | 0,60 | 0,32 | 0,38 | 0,43 | 0,46 | 0,65 | 0,77 | 0,86 | 0,92 | 0,96 | 0,97 |
0,6 | 0,55 | 0,57 | 0,57 | 0,77 | 0,48 | 0,56 | 0,62 | 0,34 | 0,40 | 0,44 | 0,47 | 0,68 | 0,80 | 0,88 | 0,94 | 0,97 | 0,98 |
0,7 | 0,59 | 0,61 | 0,61 | 0,84 | 0,51 | 0,58 | 0,63 | 0,36 | 0,41 | 0,45 | 0,47 | 0,72 | 0,82 | 0,90 | 0,95 | 0,97 | 0,98 |
0,8 | 0,63 | 0,64 | 0,64 | 0,89 | 0,53 | 0,60 | 0,65 | 0,37 | 0,42 | 0,46 | 0,48 | 0,75 | 0,84 | 0,91 | 0,95 | 0,98 | 0,98 |
0,9 | 0,67 | 0,67 | 0,67 | 0,95 | 0,56 | 0,62 | 0,66 | 0,38 | 0,43 | 0,46 | 0,48 | 0,77 | 0,86 | 0,92 | 0,96 | 0,98 | 0,99 |
1,0 | 0,71 | 0,71 | 0,71 | 1,00 | 0,58 | 0,63 | 0,67 | 0,39 | 0,44 | 0,47 | 0,48 | 0,79 | 0,88 | 0,93 | 0,96 | 0,98 | 0,99 |
Giáo trình sau đại học Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
4.3.2. Sử dụng phối hợp các nguồn thông tin khác nhau
Sau đây, chúng ta khảo sát một ví dụ:
Xây dựng chỉ số chọn lọc gia súc giống sử dụng 1 giá trị kiểu hình của bản thân kết hợp với 1 giá trị kiểu hình của bố hoặc mẹ
Chỉ số chọn lọc vật có dạng:
I= b1X1 + b2X2
hoặc dạng: I= b1(X1- x1) + b2(X2- x2)
trong đó, X1và x1: giá trị kiểu hình của quan sát thu được từ bản thân vật và của nhóm tương đồng
X2và x2: giá trị kiểu hình của quan sát thu được từ bố hoặc mẹ của vật và của nhóm tương đồng
b1 và b2 : các hệ số cần xác định Từ [7.11] ta có 2 phương trình:
2 2
b1 + b2a12h = a1h
b1a
h2 + b
= a h2
21
2
2
Do a12= a21 = 0,5 (quan hệ di truyền cộng gộp giữa vật và bố hoặc mẹ của ) a1= 1 (quan hệ di truyền cộng gộp của vật với chính bản thân vật ) a2= 0,5 (quan hƯ di truyỊn céng gép bè hoỈc mĐ cđa với vật )
nên:
2
1
1
b + 0,5h2b = h2
Ta cã:
0,5h2b
+ b2
= 0,5h2
Rót ra:
0,5h2b 0,5h2b
+ 0,25h4b
1
1
2
+ b2
= 0,5h4
= 0,5h2
b1
h2 (4 h2 )
4 h4
h2 (4 h2 )
2h2 (1 h2 )
b2
2h2 (1 h2 )
4 h4
I
4 h4
X1
4 h4 X 2
Độ chính xác của ước tính giá trị giống:
b1a1b2a2
h2 (4 h2 ) h2 (1 h2 )
4 h4
4 h4
rAI
h2 (4 h2 ) h2 (1 h2 )
4 h4
rAI
Giả sử ứng dụng chỉ số trên để chọn lọc sản lượng sữa của bò sữa, hệ số di truyền sản lượng sữa là h2 =0,3.
Chỉ số sẽ là:
I 0,3(4 0,3) X
4 0,32 1
2.0,3(1 0,3) X
4 0,32 2
I 0,2839 X 1 0,1074 X 2
Độ chính xác của ước tính giá trị giống theo chỉ số sẽ là:
0,3(4 0,3) 0,3(1 0,3)
4 0,32
rAI
0,5810
Chú ý rằng, trong chỉ số chọn lọc, giá trị kiểu hình của bản thân được nhân với hệ số 0,2839 trong khi đó giá trị kiểu hình của mẹ chỉ được nhân với hệ số 0,1074. Nếu chỉ chọn lọc dựa vào giá trị kiểu hình của bản thân con vật, độ chính xác của ước tính giá trị giống bằng căn bậc hai của hệ số di truyền, nghĩa là bằng 0,3 = 0,5477. Trong trường hợp này, chọn lọc dựa vào cả giá trị kiểu hình của bản thân và của mẹ (hoặc bố) có độ chính xác của ước tính giá trị giống là 0,5947.
4.4. Các phương trình chỉ số trong trường hợp chọn lọc nhiều tính trạng
4.4.1. Các phương trình cơ bản của chỉ số
Chỉ số chọn lọc trong trường hợp chọn lọc nhiều tính trạng vẫn có công thức là: I= b1X1 + b2X2 + ... + bnXn
I= biXi
trong đó, Xi, bi : Giá trị kiểu hình của các tính trạng mà ta quan sát được trên bản thân vật hoặc trên con vật họ hàng và bi là các hệ số tương ứng.
Giá trị giống của vật trở thành một hàm tuyến tính của giá trị di truyền cộng gộp chung cho các tính trạng chọn lọc, hàm này được ký hiệu là T:
T = a1Y1 + a2Y2 + . . . + amYm = ajYj [7.13]
trong đó, Yj: giá trị di truyền cộng gộp của tính trạng thứ j aj: giá trị kinh tế tương đối của tính trạng thứ j
Cần lưu ý rằng n là số lượng các giá trị kiểu hình mà ta sử dụng để tính toán chỉ số (còn
gọi là các tiêu chuẩn chọn lọc), m là số lượng các tính trạng mà ta cần chọn lọc để cải tiến (còn gọi là các mục tiêu chọn lọc). Chẳng hạn, mục tiêu chọn lọc đối với lợn đực giống nhằm cải tiến 3 tính trạng: tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ nạc trong thân thịt; tiêu chuẩn chọn lọc là dựa vào giá trị kiểu hình của 2 tính trạng: tăng trọng và độ dày mỡ lưng.
Do giá trị giống A trở thành hàm T, nên vế phải của các phương trình [7.7], nghĩa là hiệp phương sai giữa giá trị giống của vật với giá trị kiểu hình của tính trạng thứ i : Cov(A,Xi), trở thành hiệp phương sai giữa hàm T với giá trị kiểu hình của tính trạng thứ j: Cov(T,Xj):
Cov(T,Xi) = Cov(ajYj,Xi) = ajCov(Yj,Xi)
Như vậy, khi chọn lọc nhiều tính trạng, hệ các phương trình [7.7] trở thành:
b1 V(X1) +b2Cov(X1,X2)+...+bnCov(X1,Xn)=a1Cov(Y1,X1)+a2Cov(Y2,X1)+...+amCov(Ym,X1) b1Cov(X2,X1)+b2 V(X2) +...+ bnCov(X2,Xn)=a1Cov(Y1,X2)+a2Cov(Y2,X2)+...+amCov(Ym,X2)
. . ... . . . ... .
. . ... . . . ... . [7.14]
. . ... . . . ... .
b1Cov(Xn,X1)+b2Cov(Xn,X2)+...+bnV(Xn) =a1Cov(Y1,Xn)+a2Cov(Y2,Xn)+...+amCov(Ym,Xn)
trong đó, bi : Các hệ số b của chỉ số chọn lọc
Cov(Xi,Xi’): Hiệp phương sai giá trị kiểu hình của các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc
V(Xi) : Phương sai giá trị kiểu hình của các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc
Cov(Yj,Xi) : Hiệp phương sai giá trị di truyền cộng gộp giữa các tính trạng thuộc mục tiêu chọn lọc với các tính trạng thuộc tiêu chuẩn chọn lọc.
ai : Các giá trị kinh tế của các tính trạng thuộc mục tiêu chọn lọc
Trong thực tế, để giải hệ phương trình này cần sử dụng phương pháp đại số ma trận. Các hệ phương trình được viết dưới dạng ma trận như sau: