Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------------------


NGUYỄN THỊ ANH THƯ


ĐÁNH GIÁ VỀ PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA

HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------------------


NGUYỄN THỊ ANH THƯ


ĐÁNH GIÁ VỀ PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA

HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Thị Minh Đức

PGS.TS. Trần Thu Hương


XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN

Người hướng dẫn khoa học

Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ


GS.TS. Trần Thị Minh Đức


GS.TS. Trần Hữu Luyến

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở - 1

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và khách quan với dữ liệu thu được từ điều tra thực tiễn.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Anh Thư

LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai Cô giáo hướng dẫn của tôi là GS.TS. Trần Thị Minh Đức, PGS.TS. Trần Thu Hương đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận án. Nhờ có sự chỉ bảo tận tình của các cô mà tôi đã hoàn thành luận án tiến sĩ của mình.

Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên, các đồng nghiệp ở Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, và các thầy cô giáo ngoài khoa đã quan tâm, giúp đỡ và đưa ra những góp ý quý báu cho luận án của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và phòng Đào tạo, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên, cha mẹ và học sinh hai trường THCS TK (quận Đống Đa - Hà Nội) và THCS XP (huyện Mỹ Đức - Hà Nội) đã nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này.

Cuối cùng, những lời tri ân sâu sắc tôi muốn gửi đến gia đình, bạn bè, các em sinh viên những người đã luôn ở bên tôi trong suốt quá trình học tập.

Trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận án Nguyễn Thị Anh Thư

MỤC LỤC


Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH

GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ 8

1.1. Nghiên cứu về PCGD của cha mẹ 8

1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới về PCGD của cha mẹ 8

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam về PCGD của cha mẹ 14

1.2. Những nghiên cứu về tự đánh giá 18

1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới về tự đánh giá 18

1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam về tự đánh giá 24

1.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng PCGD của cha mẹ đến tự đánh giá 26

1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới về ảnh hưởng PCGD của cha mẹ

đến tự đánh giá. 26

1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về ảnh hưởng PCGD của cha mẹ

đến tự đánh giá 29

Tiểu kết chương 1 30

Chương 2. LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 32

2.1. Lý luận về học sinh THCS 32

2.1.1. Khái niệm học sinh THCS 32

2.1.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS liên quan đến tự đánh giá 32

2.2. Lý luận về phong cách giáo dục của cha mẹ 35

2.3. Lý luận về tự đánh giá 41

2.4. Lý luận về ảnh hưởng PCGD của cha mẹ đến tự đánh giá 46

2.5. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến PCGD của cha mẹ và

tự đánh giá của học sinh THCS 48

2.5.1. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến PCGD của cha mẹ 48

2.5.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tự đánh giá của học sinh THCS 49

Tiểu kết chương 2 53

Chương 3. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55

3.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu 55

3.1.1. Địa bàn nghiên cứu 55

3.1.2. Về khách thể nghiên cứu 57

3.2. Tổ chức nghiên cứu 58

3.2.1. Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Luận án 58

3.2.2. Giai đoạn 2: Xây dựng công cụ nghiên cứu và tiến hành điều tra thực tiễn 59

3.2.3. Giai đoạn 3: Nghiên cứu 02 trường hợp học sinh, kiến nghị

một số biện pháp nhằm giúp trẻ đánh giá bản thân tích cực hơn 60

3.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 60

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 60

3.3.2. Phương pháp thang đo 61

3.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 61

3.3.4. Phương pháp phỏng vấn sâu 69

3.3.5. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý 70

3.3.6. Phương pháp thống kê toán học 71

Tiểu kết chương 3 77

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ

PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ

CỦA HỌC SINH THCS 79

4.1. Thực trạng đánh giá của học sinh về PCGD của cha mẹ 79

4.2. Thực trạng tự đánh giá của học sinh THCS 94

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến PCGD của cha mẹ, tự đánh giá của học sinh và ảnh hưởng PCGD của cha mẹ đến tự đánh giá của học sinh 103

4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến PCGD của cha mẹ 103

4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá của học sinh 108

4.3.3. Ảnh hưởng PCGD của cha mẹ đến tự đánh giá của học sinh 113

4.4. Nghiên cứu trường hợp 130

4.4.1. Trường hợp học sinh đánh giá cha mẹ có PCGD độc đoán 130

4.4.2. Trường hợp học sinh đánh giá cha mẹ có PCGD tự do 135

4.5. Đề xuất một số biện pháp hỗ trợ tâm lý - giáo dục nâng cao

tự nhận thức cho học sinh về bản thân nhằm giúp các em phù hợp

với các PCGD của cha mẹ 140

Tiểu kết chương 4 145

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147

1. KẾT LUẬN 147

1.1. Về lý luận 147

1.2. Về thực tiễn 147

2. KIẾN NGHỊ 148

2.1. Đối với học sinh 148

2.2. Đối với cha mẹ 149

2.3. Đối với nhà Trường 149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150

TÀI LIỆU THAM KHẢO 151

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT



STT

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

1

ĐTB

Điểm trung bình

2

ĐLC

Độ lệch chuẩn

3

PCGD

Phong cách giáo dục

4

THCS

Trung học cơ sở

5

SL

Số lượng

Ngày đăng: 09/02/2023