Đánh giá sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Khách sạn Xanh Huế - 2

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Trang

Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu................................ Error: Reference source not found Hình 1.2: Mô hình kỳ vọng của Victor Vroom (1964)...... Error: Reference source not found‌

Hình 1.3 – Mô hình nghiên cứu đề nghị.................. Error: Reference source not found Hình 1.4: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam 2 tháng đầu năm 2014............. Error: Reference source not found‌

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CPDL Xanh Huế. . Error: Reference source not found

Hình 2.2: Tỷ lệ nhân viên theo độ tuổi................... Error: Reference source not found Hình 2.3: Tỷ lệ nhân viên theo thời gian làm việc. Error: Reference source not found Hình 2.4: Tỷ lệ nhân viên theo thu nhập................ Error: Reference source not found Hình 2.5: Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA.... Error: Reference source not found‌‌‌

Hình 2.6: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 1................ Error: Reference source not found

Hình 2.7: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 2................ Error: Reference source not found

Hình 2.8: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc.............. Error: Reference source not found

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

MỤC LỤC


Đánh giá sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Khách sạn Xanh Huế - 2

Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Tóm tắt luận văn iii

Danh mục các chữ viết tắt iv

Danh mục các bảng biểu v

Danh mục các sơ đồ, đồ thị, hình vẽ vii

Mục lục viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4.Phương pháp nghiên cứu 4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC 9

1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1. Sự hài lòng của người lao động đối với công việc 9 1.1.2. Lý thuyết về sự hài lòng công việc 10

1.1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow 10 1.1.2.2. Thuyết hai nhân tố Herzberg 11 1.1.2.4. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 13 1.1.2.5. Quan điểm của Hackman và Oldman 14

1.1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến sự hài lòng của nhân viên 15 1.1.3.1. Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài 15 1.1.3.2. Một số công trình nghiên cứu trong nước 18

1.1.4. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 20

1.1.4.1. Mô hình nghiên cứu 20

1.1.4.2 Mối quan hệ giữa sự hài lòng với các thành phần công việc và mức độ hài lòng chung 21

1.2. Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1. Thực trạng du lịch tại Việt Nam 22 1.2.2. Thực trạng du lịch trên địa bàn thành phố Huế 24

1.2.3. Tình hình kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Huế 26 1.2.4. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam 28 1.2.5. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn thành phố Huế 32 1.2.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự hài lòng về công việc của nhân viên 34

CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ MỨC ĐỘ 35 HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 35 TẠI KHÁCH SẠN XANH HUẾ 35

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần du lịch Xanh Huế 35 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 35 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 36 2.1.3. Bộ máy quản lý Công ty Cổ phần du lịch Xanh Huế 38

2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 38 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 39

2.1.4. Tình hình nguồn lực của Công ty Cổ phần du lịch Xanh Huế 41

2.1.5. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Khách sạn Xanh Huế 45

2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPDL Xanh Huế giai đoạn 2011- 2013 48

Error: Reference source not found2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và mức độ hài lòng về công việc của nhân viên tại Khách sạn Xanh Huế 49

2.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49

2.2.2. Đánh giá mức độ hài lòng về công việc của nhân viên tại Khách sạn Xanh Huế 52

2.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA 52 2.2.2.2. Phân tích nhân tố khẳng định CFA 61 2.2.2.3. Mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính SEM 67 2.2.2.4. Ước lượng mô hình bằng Bootstrap 73

2.2.2.5. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên 73 2.2.2.6. Kết quả đánh giá trung bình về mức độ hài lòng của nhân viên về yếu tố tiền lương và phúc lợi 74 2.2.2.7. Kết quả đánh giá trung bình về mức độ hài lòng của nhân viên về yếu tố môi trường làm việc 76 2.2.2.8. Kết quả đánh giá trung bình về mức độ hài lòng của nhân viên về yếu tố cơ hội đào tạo và làm việc 77 2.2.2.9. Kết quả đánh giá trung bình về mức độ hài lòng chung của nhân viên 78 2.2.2.10. Kiểm định sự khác nhau về giá trị trung trình của sự hài lòng theo độ tuổi của nhân viên 79 2.2.2.11. Kiểm định sự khác nhau về giá trị trung trình của sự hài lòng theo thời gian làm việc của nhân viên 81 2.2.2.12. Kiểm định sự khác nhau về giá trị trung trình của sự hài lòng theo thu nhập hiện tại của nhân viên 83

2.2.2.13. Nhận xét chung 85

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 87 NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 87 TẠI KHÁCH SẠN XANH HUẾ 87

3.1. Định hướng 87 3.1.1. Định hướng chung 87 3.1.2. Định hướng cụ thể 88

3.2. Các giải pháp đề xuất 89 3.2.1. Giải pháp về tiền lương và phúc lợi 89 3.2.2. Giải pháp về môi trường làm việc 91 3.2.3. Giải pháp về cơ hội đào tạo và làm việc 92 3.2.4. Một số giải pháp khác 94

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99


1. Kết luận 99 2. Kiến nghị 101

3. Hạn chế của đề tài và đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo 103

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ‌


1. Lý do chọn đề tài‌

Bước sang thế kỉ XXI, xu hướng toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, phân công lao động ngày càng sâu sắc và hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận dụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nước mình. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, kéo theo sự phát triển và tăng trưởng của ngành dịch vụ. Bên cạnh đó, khi mà đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về một cuộc sống hiện đại, thoải mái cũng ngày một tăng. Ngoài việc chi tiêu thu nhập cho những nhu cầu thiết yếu, người dân còn chi tiêu cho những nhu cầu cao hơn như du lịch, giải trí.v.v.. Trong 9 tháng đầu năm nay tại Việt Nam ước đạt khoảng 5,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 9,9% và 26 triệu lượt khách du lịch nội địa tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu trong thời gian này của ngành du lịch ước đạt khoảng 110 tỷ đồng, tăng khoảng 10%. Sự phát triển của ngành du lịch cùng với sự gia tăng nhanh chóng của lượng khách du lịch đã tạo ra nguồn cung rất lớn cho các khách sạn. Xuất phát từ điều này, ngành kinh doanh khách sạn hiện nay ngày càng phát triển đa đạng và không ngừng nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Trong cuộc khảo sát gần đây được thực hiện bởi CareerBuilder – một website việc làm hàng đầu thế giới đã chỉ ra rằng sự bất mãn đang tăng lên trong giới làm công: cứ 4 người thì có 1 người đang cảm thấy chán nản với việc làm của mình, và số người chán nản như vậy tăng trung bình 20% trong 2 năm gần đây. Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 87% người Mỹ không yêu thích công việc của mình (Forbes,2005). Trang web zhaopin.com tiến hành cuộc khảo sát mang tên “công việc hạnh phúc” tại 12 thành phố, trong đó có Thượng Hải, Nam Kinh, Hàng Châu và Quảng Châu. Kết quả cho thấy 62.28% người lao động trung Quốc cũng không cảm thấy hài lòng với công việc của mình. Trước những con số thống kê đáng báo động như vậy, ta dễ dàng nhận ra rằng lực lượng lao động đang là thách

thức không chỉ đối với bản thân mỗi doanh nghiệp mà là cả nền kinh tế, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Vì chúng ta hiểu rằng nguồn nhân lực chính là tài sản vô giá của các doanh nghiệp, nó quyết định thành bại hay vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.

Thành phố

Huế

hiện nay đang trong xu hướng phát triển và phấn đấu là

thành phố

du lịch quốc gia. Cùng với sự

gia tăng nhanh chóng của lượng

khách du lịch là sự ra đời và cạnh tranh của rất nhiều khách sạn lớn nhỏ khác nhau. Ngoài các khách sạn đã tồn tại ở thị trường Huế khá lâu như Sài Gòn Morin, La Resident, khách sạn Xanh, Hương Giang,… còn có sự tham gia của nhiều khách sạn mới như Mường Thanh, Midtown, Moonlight…và vô số những khách sạn nhỏ khác dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đặc biệt đối với ngành nghề dịch vụ nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng, với đặc điểm sản xuất và tiêu thụ cùng một thời điểm, nhân viên cung cấp dịch vụ và sự tương tác giữa nhân viên với khách hàng nhận dịch vụ là yếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. Do đó tác động lớn đến việc kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Như vậy, một nghiên cứu nhằm định lượng rõ ràng mức độ hài lòng về công việc và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp công ty cải thiện những phương diện mà nhân viên chưa hài lòng về công việc, điều chỉnh chính sách quản trị nguồn nhân lực hiện có. Vì một khi nhân viên hài lòng với công việc của mình điều này giúp họ luôn bền bỉ phấn đấu để hoàn thành công việc ngày một tốt hơn, luôn tin tưởng và trung thành với công ty mình đang phục vụ. Từ đó, hiệu suất và hiệu quả giải quyết công việc của nhân viên sẽ cao hơn, giúp công ty không chỉ tồn tại mà còn phát triển trong môi trường kinh tế canh tranh khắc nghiệt như hiện nay.

Xuất phát từ thực tế đó, cùng với những kiến thức đã được trang bị tại nhà trường, kết hợp với quá trình thực tập tại Khách sạn Xanh Huế, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “ Đánh giá shài lòng vcông vic ca nhân viên ti Khách sn

Xanh Huếlàm luận văn tốt nghiệp của mình.

2.Mục tiêu nghiên cứu‌

2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng trong công việc, đề tài tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và đo lường mức độ hài lòng về công việc của nhân viên tại khách sạn Xanh Huế. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên, giúp khách sạn nắm bắt, cải thiện những mặt mà nhân viên chưa hài lòng về công việc và điều chỉnh chính sách quản trị nguồn nhân lực hiện có.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hài lòng công việc.

- Khám phá các yếu tố hài lòng công việc của nhân viên tại khách sạn Xanh Huế

- Đo lường mức độ hài lòng công việc của nhân viên tại khách sạn Xanh Huế

- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng công việc cho nhân viên tại khách sạn Xanh Huế

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu‌

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Khách sạn Xanh Huế

3.2. Đối tượng khảo sát

Tổng thể đối tượng khảo sát là những nhân viên lao động trực tiếp tại Khách sạn Xanh Huế, họ là bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ của khách sạn.

3.3. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Khách sạn xanh Huế - Số 2 Lê Lợi – Thành phố Huế

- Phạm vi thời gian: từ ngày 01/01 đến ngày 30/06 năm 2014. Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp năm 2011 - 2013 từ các phòng ban của Khách sạn xanh Huế

Số liệu sơ cấp được thu thập từ phiếu điều tra nhân viên vào tháng 3-4/2014. Giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn 2014 – 2018.

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về các yếu tố hài lòng trong công việc của nhân viên

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí