Đánh giá một số nguồn ô nhiễm bụi, nước thải trong ngành than trên địa bàn trọng điểm thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả của tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp quản lý, xử lý đến năm 2015 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG



VŨ XUÂN LỊCH


ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN Ô NHIỄM BỤI, NƯỚC THẢI TRONG NGÀNH THAN TRÊN ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM THANH PHỐ HẠ LONG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ ĐẾN NĂM 2015


Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN YÊM


Hà Nội – Năm 2013


LỜI CẢM ƠN

Với tất cả lòng chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Đại học Quốc gia Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh; Thành uỷ, UBND thành phố Cẩm Phả; Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Phòng cảnh sát PCTP về môi trường Công an tỉnh Quảng Ninh; Bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thành Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường –

Đại học quốc gia Hà Nội đã tao

điều kiên

cho tôi trong quá trình nghiên cứ u và hoc

tâp

tại trường. Tôi xin cảm ơn các cán bộ làm việc tại trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình học tập thực hiện Luận văn.

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Trần Yêm – Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này./.


Tác giả Luận văn


Vũ Xuân Lịch


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này được hình thành và phát triển từ những quan điểm của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Trần Yêm. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn là hoàn toàn trung thực.


Hà Nội, ngày......... tháng....... năm 2013

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Vũ Xuân Lịch


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC HÌNH x

MỞ ĐẦU 1

Chương I 4

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THAN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH THAN 4

1.1. Cơ sở lý luận về bụi và nước thải trong ngành than 4

1.1.1. Khái niệm, phân loại, tác hại về bụi 4

1.1.2. Khái niệm và tác hại của nước thải mỏ 5

1.1.2.1. Khái niệm 5

1.1.2.2. Tác động đến môi trường nước 5

1.2. Hiện trạng về tình hình sản xuất trên thế giới và ở Việt Nam 5

1.2.1. Sản xuất than trên thế giới 5

1.2.2. Hiện trạng khai khác than ở Việt Nam 9

1.2.2.1. Thực trạng môi trường do ảnh hưởng của hoạt động trong ngành than 9

1.2.2.2. Tình hình quản lý môi trường 13

1.2.3. Tổng quan các vấn đề môi trường về ngành than tại TP Hạ Long, TP Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh 14

ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.1. Địa điểm nghiên cứu 16

2.1.1. Thành phố Hạ Long 16

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 16

2.1.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội và môi trường 17

2.1.2. Thành phố Cẩm Phả 19

2.1.2.1. Điều kiện tự nhiên 19

2.1.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội và môi trường 19

2.2. Thời gian nghiên cứu 20

2.3. Đối tượng nghiên cứu 20

2.4. Phương pháp luận 20

2.5. Phương pháp nghiên cứu 21

2.5.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: 21

2.5.2. Phương pháp thu thập tài liệu 21

2.5.3. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của người dân 21

2.5.4.Phướng pháp quan trắc môi trường 22

2.5.5. Phương pháp so sánh 22

Chương III 24

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24

3.1. Đánh giá hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm không khí của ngành than 24

3.1.1. Bóc đất đá, nổ mìn 25

3.1.2. Sàng tuyển than 26

3.1.3. Vận chuyển đất đá thải và sản phẩm 29

3.1.4. Đổ thải tại các bãi 31

3.1.5. Các kho bãi chứa than 34

3.1.6. Bốc dỡ than tại các cảng 36

3.1.7. Ảnh hưởng của bụi từ khai thác hầm lò 38

3.2. Nguồn nước thải từ sản xuất than 39

3.2.1. Sàng tuyển than 39

3.2.2. Nước thải từ khai thác hầm lò 42

3.2.3. Nước mưa chảy tràn qua khai trường 45

3.2.4. Nước mưa chảy tràn qua kho bãi chứa than 46

3.2.5. Nước mưa chảy tràn qua cảng chứa than 47

3.2.6. Nước thải sinh hoạt của công nhân lao động trong các công ty than ở khu vực nghiên cứu 48

3.3. Các vụ vi phạm pháp luật về quản lý môi trường của các doanh nghiêp

than trên

đia

bàn nghiên cứ u 51

3.4. Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường của các doanh nghiệp sản xuất than trong vùng nghiên cứu 53

3.4.1. Đánh giá về thể chế/tổ chức 53

3.4.2. Đánh giá việc thực hiện các chính sách, luật pháp và các quy định về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp 54

3.4.3. Thực hiện các biện pháp quản lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do bụi và do nước thải 54

3.5. Dự báo nguồn thải gây ô nhiễm môi trường của sản xuất than đến năm 2015 56

3.5.1. Cơ sở dự báo 56

3.5.2. Kết quả dự báo 58

3.6. Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong sản xuất than 61

3.6.1. Xây dựng hệ thống quản lý môi trường ở từng doanh nghiệp 61

3.6.2. Xây dựng chính sách quy định cụ thể về bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp 61

3.6.3. Xây dựng quỹ bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp 62

3.6.4. Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường 63

3.6.5. Biện pháp xử lý bụi 65

3.6.1.1 Đối với công tác khoan, nổ mìn 66

3.6.1.2. Đối với công tác bốc, xúc, vận chuyển than 69

3.6.6. Biện pháp xử lý nước thải mỏ 75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78

1. Kết luận 78

2. Kiến nghị 78

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



HĐKS

Hoạt động khoáng sản

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

MT

Môi trường

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

KS

Khoáng sản

TP

Thành phố

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

Bộ Tài nguyên môi trường

UNESCO

Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên

hiệp quốc

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

BVMT

Bảo vệ môi trường

KTV

Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam

CP

Cổ phần

COD

Nhu cầu ô xy hóa học

BOD

Nhu cầu ô xy sinh học

XLNT

Xử lý nước thải

XN

Xí nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Đánh giá một số nguồn ô nhiễm bụi, nước thải trong ngành than trên địa bàn trọng điểm thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả của tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp quản lý, xử lý đến năm 2015 - 1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Mức độ tạo bụi của các hoạt động khai thác than [3] 24

Bảng 3.2. Tổng khối lượng đất đá đổ thải của các mỏ than lộ thiên [25] 25

Bảng 3.3. Thống kê một lượng đất đá thải do hoạt động nổ mìn tại một số mỏ 25

Bảng 3.4. Một số nhà máy tuyển than ở khu vực Hạ Long, Cẩm Phả 27

Bảng 3.5. Thải lượng bụi phát sinh của Công ty tuyển than Cửa Ông 28

Bảng 3.6. Khả năng phát thải bụi của một số hoạt động 30

Bảng 3.7. Một số bãi thải điển hình 31

Bảng 3.8. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển 36

Bảng 3.9. Một số cảng bốc dỡ than lớn tại vùng than trọng điểm 37

Bảng 3.10. Nồng độ bụi ở các lò chuẩn bị dọc vỉa than mức –25/+30 38

Bảng 3.11. Nồng độ bụi ở các lò chợ vỉa 9B Đông -25/+30 39

Bảng 3.12. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải đưa vào suối (khi không có biện pháp giảm thiểu) theo tiêu chuẩn 20 TCN-51-84 43

Bảng 3.13. Lượng nước thoát của các vỉa 46

Bảng 3.14. Lượng nước mưa chảy tràn qua một số cảng chứa than 47

Bảng 3.15. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải 48

Bảng 3.16. Lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường 50

Bảng 3.17. Hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ở mỏ than Núi Béo 50

Bảng 3.18. Dự báo tải lượng bụi trong khai thác lộ thiên đến năm 2015 59

Bảng 3.19. Dự báo thải lượng bụi trong khai thác hầm lò đến năm 2015 [20] 59

Bảng 3.20. Dự báo tổng tải lượng bụi trong khai thác than trên địa bàn TP Hạ Long, TP Cẩm Phả đến năm 2015 59

Bảng 3.21. Dự báo tải lượng nước thải trong khai thác lộ thiên đến năm 2015 60

Bảng 3.22. Dự báo lưu lượng nước thải trong khai thác hầm lò đến năm 2015 [20] 60

Bảng 3.23. Kinh phí xây dựng quỹ BVMT một số mỏ than 62

Bảng 3.24. Nồng độ một số chất khí và bụi ở gương lò 68

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022