Đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Cát tiên - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


NGUYỄN THỊ NGỌC THÌN


ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


NGUYỄN THỊ NGỌC THÌN


ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN


CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS TRẦN HỮU VIÊN


Đồng Nai, 2017


LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 23 (2015 – 2017). Trong quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu và Phòng Đào tạo Sau đại học Trường ĐHLN, Ban Giám đốc và Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Phân hiệu Trường ĐHLN tại tỉnh Đồng Nai. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất về sự giúp đỡ đó.

Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Trần Hữu Viên, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ của Lãnh đạo Vườn, Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế và toàn thể viên chức VQG Cát Tiên. Xin cám ơn du khách và các hộ dân tham gia khoán bảo vệ rừng đã nhiệt tình hợp tác. Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn đến cha, mẹ kính yêu, các anh, chị, em trong gia đình, chồng và các con luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để hoàn thành luận văn này.

Xin được tri ân tất cả những giúp đỡ đó.

Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian nghiên cứu ngắn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn./.

Đồng Nai, ngày tháng năm 2017

Học viên


Nguyễn Thị Ngọc Thìn


LỜI CAM KẾT


Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.


Đồng Nai, ngày tháng năm 2017

Người cam đoan


Nguyễn Thị Ngọc Thìn


DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


VQG

Vườn Quốc gia

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

BQL

Ban quản lý

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TCLN

Tổng cục Lâm nghiệp

UBND

Ủy ban Nhân dân

HKL

Hạt kiểm lâm

GDMT&DV

Giáo dục môi trường và Dịch vụ

ĐDSH

Đa dạng sinh học

HST

Hệ sinh thái

DVMTR

Dịchvụ môi trường rừng

DLST

Du lịch sinh thái

BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

KH-CN

Khoa học và Công nghệ

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

DVDL

Dịch vụ du lịch

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

CBNV

Cán bộ nhân viên

BVR

Bảo vệ rừng

QLBV

Quản lý bảo vệ

KBVR

Khoán bảo vệ rừng

VNĐ

Việt Nam đồng

USD

Đô la

CO2

Carbonic

TEV

Tổng giá trị kinh tế

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

PES

Chi trả Dịch vụ Môi trường rừng

ICRAF

Trung tâm Nông Lâm Thế giới

IPCC

Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Cát tiên - 1


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 3

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Khái niệm về định giá hệ sinh thái 3

1.1.1. Phân hạng các dịch vụ hệ sinh thái và các giá trị kinh tế 3

1.1.2. Xác định ước lượng và nhận thức các giá trị hệ sinh thái 5

1.2. Một số nghiên cứu đã thực hiện 5

1.2.1. Một số nghiên cứu ở Việt Nam 7

2.2.2. Thảo luận 10

Chương 2 11

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 11

2.2. Đối tượng nghiên cứu 11

2.3. Nội dung nghiên cứu 11

2.3.1. Khảo sát hiện trạng rừng, chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên

................................................................................................................. 11

2.3.2. Nghiên cứu các giá trị gia tăng của VQG Cát Tiên 11

2.3.3. Giá trị dịch vụ môi trường rừng của VQG Cát Tiên 11

2.3.4. Đề xuất một số giải pháptăng cường nguồn lực tại VQG Cát Tiên.

................................................................................................................. 12

2.4. Phương pháp nghiên cứu 12

2.4.1. Khảo sát hiện trạng rừng, chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên

................................................................................................................. 13

2.4.2. Nghiên cứu các giá trị gia tăng của VQG Cát Tiên 13

2.4.3. Giá trị dịch vụ môi trường rừng của VQG Cát Tiên 13

2.4.3.1. Phương pháp điều tra giá trị DLST 13

2.4.3.2. Phương pháp điều tra giá trị chi trả DVMTR 14

2.4.3.3. Giá trị hấp thụ các bon 14

2.4.4. Phương pháp nội nghiệp 15

2.4.4.1. Phương pháp xử lý thống kê 15

2.4.4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp 17

2.4.4.3. Phương pháp đánh giá tài nguyên dựa vào thị trường 17

Chương 3 18

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 18

3.1. Lịch sử hình thành và phát triển 18

3.2. Tổ chức bộ máy 19

3.3. Đặc điểm tự nhiên 20

3.3.1. Vị trí, ranh giới 20

3.3.2. Địa chất - thổ nhưỡng 23

3.3.3. Khí hậu 23

3.3.4. Thủy văn 25

3.4. Khái quát đặc đặc điểm kinh tế - xã hội 26

Chương 4 33

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33

4.1. Khảo sát hiện trạng rừng, chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên 33

4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất 33

VQG Cát Tiên có diện tích là 72.663,53 ha[11], 33

4.1.2. Tài nguyên rừng 36

4.1.2.1. Hệ thực vật 37

4.1.2.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác 47

4.1.2.3. Hệ động vật 47

4.1.2.4. Cảnh quan thiên nhiên 49

4.1.3. Chức năng nhiệm vụ của VQG Cát Tiên 50

4.1.3.1. Chức năng 50

4.1.3.2. Nhiệm vụ 51

4.2. Nghiên cứu các giá trị gia tăng của VQG Cát Tiên 53

4.2.1. Các dịch vụ HST ở VQG Cát Tiên 53

4.2.2. Giá trị sử dụng 57

4.2.3. Giá trị phi sử dụng 59

4.3. Giá trị dịch vụ môi trường rừng của VQG CT 60

4.3.1. Giá trị cảnh quan (Du lịch sinh thái) 60

4.3.1.1. Phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh DLST 61

4.3.1.2. Các hoạt động được chi từ nguồn thu DLST 69

4.3.2. Chi trả dịch vụ môi trường rừng của VQG CT. 72

4.3.2.1. Người dân hưởng lợi thông qua hoạt động giao khoán bảo vệ rừng 72

4.3.2.2. Kinh phí chi trả DVMTR 75

4.3.2.3. Xử phạt từ các vụ vi phạm Luật BV & PTR 77

4.3.3. Giá trị hấp thụ các bon 78

4.4. Đề xuất một số giải pháp tăng nguồn lực tại VQG Cát Tiên 83

4.4.1. Tăng nguồn lực về tài chính 83

4.4.2. Tăng cường nguồn nhân lực và vật lực 84

KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 87

1. Kết luận 87

2. Tồn tại 88

3. Khuyến nghị 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022