Đánh giá kết quả điều trị và sự thay đổi một số yếu tố miễn dịch trên bệnh nhân vảy nến thông thường được chiếu tia cực tím dải hẹp - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


ĐINH HỮU NGHỊ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ 1

ĐINH HỮU NGHỊ


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ MIỄN DỊCH TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG ĐƯỢC CHIẾU TIA CỰC TÍM DẢI HẸP


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


HÀ NỘI - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


ĐINH HỮU NGHỊ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ 2

ĐINH HỮU NGHỊ


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ MIỄN DỊCH TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG ĐƯỢC CHIẾU TIA CỰC TÍM DẢI HẸP


Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62720152


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Văn Thường


HÀ NỘI - 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi là Đinh Hữu Nghị nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan:

1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Văn Thường – Trưởng bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương.

2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.


Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2021

Người viết cam đoan

(ký và ghi rõ họ tên)


ĐINH HỮU NGHỊ


DANH MỤC VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Phiên giải tiếng Anh

Phiên giải tiếng Việt

APC

Antigen presenting cell

Tế bào trình diện kháng

nguyên

cAMP

Cyclic adenosine monophosphate


BN


Bệnh nhân

BB-UVB

Broad band-ultraviolet B

Tia cực tím B dải rộng

CD

Cluster of diffentiation

Cụm biệt hóa

CLA

Cutaneous - Lymphocyte associated

antigen

Kháng nguyên liên kết tế

bào lympho da

COX2

Cyclooxygenase 2


CTL

Cytotoxic T lymphocyte

Tế bào lympho T độc

DMARDs

Disease-modifying antirheumatic

drugs

Các thuốc chống thấp

khớp thay đổi bệnh

DNA

Desoxyribonucleic acid


DLQI

Dermatology Life Quality Index

Chỉ số chất lượng cuộc

sống theo Da liễu

DOPA

Dihydroxyphenylalanin


EDTA

Ethylen Diamin Tetracetate


ELISA

Enzyme linked immunoadsorbent

assay

Kĩ thuật miễn dịch hấp

phụ gắn enzym

HATĐ


Huyết áp tối đa

HATT


Huyết áp tối thiểu

HE

Hematoxylin eosin


HLA

Human lymphocytic antigen

Kháng nguyên bạch cầu

người

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Đánh giá kết quả điều trị và sự thay đổi một số yếu tố miễn dịch trên bệnh nhân vảy nến thông thường được chiếu tia cực tím dải hẹp - 1



ICAM-1

Intercellular adhesion molecule-1

Phân tử kết dính tế bào – 1

IFN-

Interferon-


Ig

Immunoglobulin

Globulin miễn dịch

IL

Interleukin


KN - KT


Kháng nguyên - kháng thể

LFA-1,3

Lymphocyte function associated

antigen

Kháng nguyên liên kết

chức năng tế bào lympho

MCP-1

Monocyte chemoattractant protein-1

Protein hóa hướng động

bạch cầu mono-1

MED

Minimal erythema dose

Liều đỏ da tối thiểu

MHC

Major histocompatibility complex

Phức hợp hoà hợp mô chủ

yếu

MTX

Methotrexate


mRNA

Messenger ribonucleic acid

RNA thông tin

NB-UVB

Narrow band ultraviolet B

Tia cực tím B dải hẹp

NK cell

Natural killer cell

Tế bào diệt tự nhiên

PAS

Periodique acid schiff


PASI

Psoriasis area severity index

Chỉ số mức độ nặng vảy

nến

PUVA

Psoralen ultraviolet A


TCR

T cell receptor

Thụ thể tế bào T

Th

T helper

T hỗ trợ

TGF-

Transforming growth factor-alpha

Yếu tố tăng trưởng chuyển

dạng alpha

TNF-,

Tumor necrosis factor-,

Yếu tố hoại tử u

Ts/Tc

T suppressor/ T cytotoxic

T ức chế/ T gây độc

UV

Ultraviolet

Tia cực tím


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Bệnh vảy nến thông thường 3

1.1.1. Lịch sử bệnh 3

1.1.2. Tình hình bệnh vảy nến 3

1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của vảy nến thông thường 3

1.1.4. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân vảy nến thể thông thường 7

1.1.5. Đặc điểm mô bệnh học 11

1.1.6. Tiến triển của bệnh 11

1.2. Vai trò của các cytokine trong bệnh vảy nến thể thông thường 12

1.2.1. IL-17 14

1.2.2. IL-23 18

1.2.3. TNF- 21

1.3. Điều trị bệnh vảy nến 23

1.3.1. Chiến lược điều trị bệnh vảy nến 23

1.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị 23

1.3.3. Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến 24

1.3.4. Điều trị bệnh vảy nến bằng tia cực tím 24

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1. Đối tượng nghiên cứu 35

2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 35

2.1.2. Lựa chọn bệnh nhân 35

2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 36

2.2.1. Địa điểm thực hiện 36

2.2.2. Thời gian nghiên cứu 36

2.3. Phương pháp nghiên cứu 36

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 36

2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 36

2.3.3. Các bước tiến hành 38

2.3.4. Các biến số, chỉ số dùng trong nghiên cứu 44

2.3.5. Vật liệu và các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 47

2.4. Xử lý số liệu 56

2.5. Sai số và biện pháp khắc phục 56

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 57

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59

3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59

3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 59

3.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh nhân 61

3.1.3. Các yếu tố khởi phát bệnh 63

3.1.4. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 64

3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị 66

3.1.6. Đặc điểm liên quan đến hội chứng rối loạn chuyển hoá 67

3.2. Kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp 68

3.2.1. Kết quả điều trị lâm sàng 68

3.2.2. Kết quả cận lâm sàng 86

3.3. Thay đổi nồng độ IL-17, IL-23, TNF- trong huyết thanh trước và sau điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp 88

3.3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu cytokine 88

3.3.2. Nồng độ các cytokine trước điều trị và một số yếu tố liên quan 90

3.3.3. Thay đổi nồng độ cytokine trước điều trị và khi đạt PASI 75 98

3.3.4. Sự thay đổi nồng độ cytokine trước điều trị và khi đạt PASI 75 theo đặc điểm bệnh nhân 99

3.3.5. Ảnh hưởng của hội chứng chuyển hóa đến sự thay đổi nồng độ các cytokine 102

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 105

4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 105

4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 105

4.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh nhân 106

4.1.3. Các yếu tố khởi phát bệnh 108

4.1.4. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 109

4.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị 110

4.1.6. Đặc điểm liên quan đến hội chứng rối loạn chuyển hóa 110

4.2. Kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp 111

4.2.1. Kết quả điều trị lâm sàng 111

4.2.2. Kết quả cận lâm sàng 130

4.3. Thay đổi nồng độ IL-17, IL-23, TNF- trong huyết thanh trước và sau điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp 132

4.3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu cytokine 132

4.3.2. Nồng độ các cytokine trước điều trị và một số yếu tố liên quan .. 133

4.3.3. Thay đổi nồng độ cytokine trước điều trị và khi đạt PASI 75 139

KẾT LUẬN 148

KIẾN NGHỊ 150

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/02/2024