Ảnh Hưởng Của Chi Phí Trung Gian Đến Kết Quả Và Hiệu Quả Sản Xuất Lúa


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020)


2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa

của các hộ điều tra

Chi phí trung gian là toàn bộ những chi phí mà người nông dân đầu tư vào quá trình sản xuất, ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất, trong đó chi phí giống và phân bón chiếm phần lớn quyết định đến năng suất lúa. Tùy theo những hộ gia đình khác nhau mà có mức đầu tư khác nhau. Các nhóm hộ có mức đầu tư khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau về giá trị sản xuất, thu nhập của hộ nông dân và một số chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sản xuất.

Đối với vụ Đông Xuân, chi phí bình quân/sào đạt mức 845,65 nghìn đồng, GO/IC và VA/IC tương ứng là 2,65 và 1,65 có nghĩa là có một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được 22,65 đồng giá trị sản xuất và 1,65 đồng giá trị gia tăng. Nhưng kết quả này lại thay đổi qua cách phân tổ.

• Vụ Đông Xuân cũng được chia làm 3 tổ:

Tổ I: Chi phí trung gian bình quân/sào nhỏ hơn 840 Tổ II: Chi phí trung gian bình quân/sào từ 840 - 875 Tổ III: Chi phí trung gian bình quân/sào lớn hơn 875

Nhóm hộ có mức đầu tư chi phí trung gian nhỏ hơn 840 nghìn đồng có chi phí trung gian bình quân mỗi sào là 829,24 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2256,29 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1427,05 nghìn đồng. GO/IC đạt 2,72 lần và VA/IC đạt 1,72 lần có nghĩa là bình quân một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thu được 2,72 đồng giá trị sản xuất và 1,72 đồng giá trị gia tăng.

Nhóm hộ có mức đầu tư chi phí trung gian từ 840 – 875 nghìn đồng có chi phí bình quân mỗi sào là 859,02 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất và giá trị gia tăng lần lượt là 2229,68 nghìn đồng và 1370,66 nghìn đồng. GO/IC là 2,59 lần và VA/IC là 1,59

lần, có nghĩa là bình quân một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thu

được 2,59 đồng giá trị sản xuất và 1,59 đồng giá trị gia tăng.

Nhóm hộ có mức đầu tư chi phí trung gian cao hơn 875 nghìn đồng có chi phí bình quân mỗi sào là 951,94 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2227,24 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1275,3 nghìn đồng. GO/IC là 2,34 lần và VA/IC là 1,34 lần, có nghĩa là bình quân một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thu được 2,34 đồng giá trị sản xuất và 1,34 đồng giá trị gia tăng.

• Đối với vụ Hè Thu cũng tương tự như vụ Đông Xuân cũng được chia làm 3 tổ. Tổ I: Chi phí trung gian bình quân/sào nhỏ hơn 860

Tổ II: Chi phí trung gian bình quân/sào nhỏ từ 860 - 890 Tổ III: Chi phí trung gian bình quân/sào nhỏ hơn 890

Nhóm hộ có mức đầu tư chi phí trung gian nhỏ hơn 860 nghìn đồng có chi phí bình quân mỗi sào là 825,33 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2020,54 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1195,21 nghìn đồng. GO/IC đạt 2,45 lần và VA/IC đạt 1,45 lần có nghĩa là bình quân một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thu được 2,45 đồng giá trị sản xuất và 1,45 đồng giá trị gia tăng.

Nhóm hộ có mức đầu tư chi phí trung gian từ 860-890 nghìn đồng có chi phí bình quân mỗi sào là 881 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2039,26 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1158,36 nghìn đồng. GO/IC đạt 2,31 lần và VA/IC đạt 1,31 lần có nghĩa là bình quân một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thu được 2,31 đồng giá trị sản xuất và 1,31 đồng giá trị gia tăng.

Nhóm hộ có mức đầu tư chi phí trung gian lớn hơn 890 nghìn đồng có chi phí bình quân mỗi sào là 903,66 nghìn đồng thì thu được giá trị sản xuất là 2046,98 nghìn đồng và giá trị gia tăng là 1143,32 nghìn đồng. GO/IC đạt 2,26 lần và VA/IC đạt 1,26 lần có nghĩa là bình quân một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ này bỏ ra thì thu được 2,26 đồng giá trị sản xuất và 1,26 đồng giá trị gia tăng.


Bảng 2.10: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra


Tổ

Phân tổ Theo chi phí trung gian/sào

Số hộ


CP

trung

gian BQ/sào


Năng suất


GO


VA


GO/IC


VA/IC

SL

Cơ cấu

ĐVT

Hộ

%

1000đ

Tạ/sào

1000đ

1000đ

Lần

Lần

Vụ Đông

Xuân

40

100

845,65

3,175

2239

1393,35

2,65

1,65

I1

<840

10

25

829,24

3,16

2256,29

1427,05

2,72

1,72

II1

840-875

18

45

859,024

3,18

2229,68

1370,66

2,59

1,59

III1

>875

12

30

951,94

3,175

2227,24

1275,3

2,34

1,34


Vụ Hè Thu

40

100

860,09

3,080

2031,37

1171,28

2,36

1,36

I2

<860

17

42,5

825,33

2,98

2020,54

1195,21

2,45

1,45

II2

860-890

12

30

881

2,983

2039,36

1158,36

2,31

1,31

III2

>890

11

27,5

903,66

3,00

2046,98

1143,32

2,26

1,26

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - 8


(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020)

2.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa

2.5.1. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào

Để có một cái nhìn khái quát qua mức độ đầu tư của các hộ ảnh hưởng như thế nào đến năng suất lúa, tôi đã tiến hành chia năng suất của các hộ thành ba nhóm khác nhau từ thấp đến cao. Mỗi nhóm sẽ tương ứng với mỗi mức trung bình của các yếu tố đầu vào chính như Urê, NPK, Kali, thuốc BVTV….

Xét về mức đầu tư các nhóm hộ ta thấy, nhóm hộ có năng suất cao thường có mức đầu tư nhiều hơn so với nhóm hộ có năng suất thấp và trung bình. Mức đầu tư của các hô trong vụ Hè Thu và vụ Đông Xuân chênh lệch không đáng kể. Vào vụ Hè Thu người dân có xu hướng đầu tư hàm lượng phân bón nhiều hơn so với vụ Đông Xuân là vì thời tiết và thời vụ. Vào vụ Đông Xuân ruộng của người dân được bồi đắp phù sa từ sông Nong, thời vụ sản xuất dài lúa có thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng, do đó người dân thường bón lượng phân vừa đủ. Trong khi đó vụ Hè Thu, do thời tiết nóng là điều kiện để sâu bệnh phát sinh, thời gian sản xuất ngắn hơn vụ Đông Xuân nên người dân thường phải bón phân và sử dụng thuốc BVTV nhiều hơn.

Đối với mức đầu tư giữa các nhóm hộ có mức sản xuất trung bình và thấp, hầu như sự chênh lệch của các yếu tố đầu tư là không đáng kể. Điều đó chứng tỏ khả năng sản xuất giữa các hộ thuộc nhóm có năng suất lúa thấp kém hơn so với các hộ bình thường.


Bảng 2.11: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa


T

Phân tổ theo năng suất

BQ/s

Số hộ


Năng suất BQ/s ào


Giốn g


Đạ

m


Lân


Ka li


NP K


BVTV


Thủy lợi


Lao độn g tự có


S L

C

ơ cấ u

ào













ĐVT

H


%

Tạ/sà o

(kg/sà o)

Kg

/ sào

Kg/ sào

Kg

/ sào

(kg/ sào)

1000đ/s ào

1000đ/s ào


Vụ Đông Xuân


4

0


10

0


3,175


5


5,1

5


20


5,2

2


24,

99


117,76


90,96


457,

31

I1

<3,1

1

6

40

3,087

5

5,1

4

20

5,1

5

24,

96

121,62

90,90

486,

48

II1

3,1 -

3,2

1

6

40

3,2

5

5,0

9

20

5,3

6

25

111,98

91

435,

33

II

I1

>3,2

8

20

3,3

5

5,3

1

20

5,0

8

25,

01

125

90,98

458,

3


Vụ Hè

Thu

4

0

10

0

3,080

5

5,2

8

20,

04

5,2

7

25,

05

123,65

109,66

457,

31

I2

<2,9

1

0

25

2,89

5

5,1

8

20,

11

5,1

1

25,

14

115,4

88,4

464,

82

II2

2,9-

3,1

2

8

65

3,00

5

5,3

4

20,

03

5,3

4

25

124,32

118

423,

50

II

I2

>3,1

2

10

3,175

5

5,0

5

19,

90

5,0

5

25,

24

152,38

88,34

514,

29



(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020)


2.5.2. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân

Năng suất là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả trong sản xuất, năng suất thu được cao cũng đồng nghĩa với việc nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân, là giải pháp để hướng tới mục tiêu phát triển mô hình xuất lúa.

Để đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất Lúa, tôi đã sử dụng phương pháp phân tích hàm sản xuất. Hàm sản xuất của 40 hộ được ước lượng với phương pháp khả năng cao nhất "MLE". Kết quả ước lượng MLE của hộ trên phần mềm Stata được thể hiện ở bảng 2.12.

Kết quả ước lượng các biến độc lập sử dụng trong mô hình như sau:

LnY = -1,343264 + 0,3959562LnX1 + 0,0983984LnX2 + 0,4609518LnX3 + 0,159474LnX4 + 0,0405306LnX5 + 0,0034167LnX6

Kết quả trình bày ở bảng 2.12 cho thấy ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất Lúa của các hộ gia đình, trong đó chỉ có biến lượng giống, NPK và thuốc BVTV có ý nghĩa thống kê, còn lại đều không có ý nghĩa. Cột giá trị P-value dùng để kiểm định giả thiết, kết quả cho thấy trong 6 biến độc lập thì chỉ có 3 biến có ý nghĩa thống kê.

Bảng 2.12: Kết quả ước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra


Ký hiệu biến

Tên biến

Hệ số ước lượng

P-value

Hàm sản xuất cận biên

Hằng số


-1,34326

0,000

Ln X1

Giống (kg)

0,3959562***

0,008

Ln X2

Đạm (kg)

0,0983984

0,147

Ln X3

NPK (kg)

0,4609518***

0,000

Ln X4

Kali (kg)

0,159474

0,748

Ln X5

Thuốc BVTV(1000đ)

0,0405306*

0,072

Ln X6

Công lao động( công)

0,0034167

0,866

Sốquan sát



40

Prob > chi2

0,0000

Wald chi2 (6)

16914.55

Loglikehood

94,760708

Ghi chú: *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%.

(Nguồn:Số liệu điều tra năm 2020)

Giống: Giống vừa là mục tiêu vừa là biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất và chất lượng Lúa. Qua bảng trên ta có thể thấy biến lượng giống có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% và hệ số ước lượng β1 =0,3959562 cho thấy mối tương quan thuận giữa lượng giống với năng suất, nghĩa là khi lượng giống tăng 1% thì năng suất tăng 0,3959562% với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Phân Bón: Đây cũng là một yếu tố đầu vào quan trọng, nó cung cấp các chất dinh dưỡng, năng lượng cho cây hoạt động và phát triển. Qua bảng 2.12 cho thấy hệ số ước lượng của phân NPK mang dấu dương (β2 = 0,4609518 ) và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Hệ số này cho biết khi lượng phân NPK tăng lên 1% thì năng suất tăng lên 0,4609518% với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

Thuốc BVTV: Đây cũng là một yếu tố đầu vào quan trọng, nó làm giảm và ngăn ngừa sâu bệnh cho cây phát triển . Qua bảng 2.12 cho thấy hệ số ước lượng của thuốc BVTV mang dấu dương (β5 =0,0405306) và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Hệ số này cho biết khi lượng thuốc BVTV tăng lên 10% thì năng suất tăng lên 0,0405306%.

Như vậy Lúa giống được gieo càng nhiều, sử dụng lượng phân bón tối đa đúng liều lượng thì các hộ gia đình sẽ thu được năng suất càng nhiều.

Đối với Phân Kali, phân đạm, công lao động: Đây là ba biến không có ý nghĩa thống kê.

Đối với phân Đạm và phân Kali: Đây là hai biến không có ý nghĩa thống kê tại vì ở đây người dân chủ yếu sử dụng loại phân tổng hợp NPK có nhiều ưu điểm, đầy đủ các chất dinh dưỡng.

Ngoài những nhân tố ảnh hưởng trên như giống, phân bón,… mô hình còn chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố khác. Do đó, tôi sẽ xây dựng hàm phi hiệu quả kỹ thuật để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật trồng lúa của hộ điều tra.

Qua kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật ở bảng 2.13, hệ số các biến mang dâu âm sẽ tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ gia đình vì trong

hàm tôi phân tích ở đây là hàm phi hiệu quả kỹ thuật, nếu các hệ số ước lượng mang giá trị dương sẽ ảnh hưởng tích cực đến phi hiệu quả kỹ thuật tức sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ gia đình hay nói cách khác nếu phi hiệu quả kỹ thuật càng tăng thì hiệu quả kỹ thuật sẽ càng giảm.


Bảng 2.13: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra


Ký hiệu

Tên biến

Hệ số ước lượng

P-value

Hàm sản xuất cận biên

Hằng số



Z1

Giới tính (1 = Nam, 0 = Nữ)

0,7403625

0,293

Z2

Tuổi

-0,11074

0,400

Z3

Trình độ học vấn (năm)


0,3055314

0,297



Z4

Số thửa


1,008108*

0,079



Z5

Kinh nghiệm

-0,77679

0,272

Prob.>chi2


0,0000

Loglikehood

94,760708

Ghi chú: *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020)

Qua bảng 2.13 cho thấy, các biến giới tính, tuổi, trình độ, kinh nghiệm đều không có ý nghĩa thống kê.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2022