Kết Quả Phân Tích Chất Lượng Môi Trường Nước


Pb

80

70

60

50

40

30

20

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

0

Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10Đ11Đ12Đ13Đ14Đ15Đ16Đ17Đ18Đ19Đ20Đ21Đ22

Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đăk Lăk - 6

Đợt 1

mg/kg

Hình 1.12 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Pb trong đất năm 2012

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0

Năm 2011 Đợt 1

Năm 2011 Đợt 2

Năm 2011 Đợt 3

Năm 2011, hàm lượng Pb hầu hết nằm trong giới hạn QCVN 03:2008/BTNMT (cột đất nông nghiệp, hàm lượng đồng khoảng 70 mg/kg)


Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Đ13 Đ14 Đ15 Đ16 Đ17 Đ18 Đ19 Đ20 Đ21 Đ22

Hình 1.13 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Pb trong đất năm 2011


Các chỉ tiêu khác

Các chỉ tiêu như: kẽm (Zn), Asen (As), Cadimi (Cd) hầu hết nằm trong giới hạn QCVN 03:2008/BTNMT

Nhận xét chung về môi trường đất : Đa số các vị trí lấy mẫu đất các thông số kim loại nặng trong môi trường đất khảo sát đều nằm trong khoảng cho phép và hầu như đất khu vực này chưa bị ô nhiễm các kim loại nặng.


1.2.3 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước


1.2.3.1 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt, nước hồ

Nồng độ pH

12

10

pH

QCVN 08:2008/BTNMT (cột A1)

8

6

4

2

0

Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

pH = 6

pH = 8.5

Tại các điểm lấy mẫu nồng độ pH hầu hết nằm trong khoảng 6 - 8,5 đạt QCVN 08:2008/BTNMT - cột A1. Để biểu thị diễn biến nồng độ pH qua các đợt lấy mẫu quan trắc năm 2012 chúng ta xem hình sau:


NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 NM19 NM20 NM21 NM22 NM23 NM24 NM25 NM26 NM27 NM28

NM29

Hình 1.14 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước mặt năm 2012


Năm 2011, tại các điểm lấy mẫu nồng độ pH hầu hết nằm trong khoảng 6 - 8,5 đạt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (A1). Để biểu thị diễn biến nồng độ pH qua các đợt lấy mẫu quan trắc năm 2011 chúng ta xem các đồ thị sau:


9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

Năm 2011 Đợt 1

Năm 2011 Đợt 2

Năm 2011 Đợt 3


Hình 1.15 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước mặt năm 2011


Nồng độ tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

TSS

Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

QCVN 08:2008/BTNMT (cột A1)

mg/l

Năm 2012, để biểu thị diễn biến nồng độ TSS qua các đợt lấy mẫu quan trắc năm 2012 chúng ta xem đồ thị sau: So sánh kết quả phân tích nồng độ tổng chất rắn lơ lửng với QCVN 08:2008/BTNMT-cột A1, cho thấy kết quả đợt 1 đa số các chỉ tiêu nằm trong giới hạn cho phép, đợt 2 và đợt 3 vượt quy chuẩn vì đây là thời điểm lấy mẫu vào mùa mưa và cuối mùa mưa.


NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 NM19 NM20 NM21 NM22 NM23 NM24 NM25 NM26 NM27 NM28

NM29

Hình 1.16 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước mặt năm 2012


Năm 2011, hầu hết đều đạt Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (A1)trừ một số điểm như: Hồ Ea Knốp, Hồ tiếp nhận nước thải nhà máy đường 333, Hồ Ea Hill có nồng độ TSS vượt quá giới hạn cho phép.

50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Năm 2011 Đợt 1

Năm 2011 Đợt 2

Năm 2011 Đợt 3

Hình 1.17 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước mặt năm 2011 Nồng độ Nitrit (NO2-)

Năm 2012, biến động về nồng độ Nitrit được biểu thị bằng biểu đồ cho thấy vào mùa khô tại các điểm quan trắc cho thấy đa số nằm trong giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT - cột A1, vào mùa mưa và thời điểm giao mùa các kết quả phân tích vượt quy chuẩn, đặc biệt tại điểm cầu Ea Khal, suối Ea Druêh, hồ Ea Hill nồng độ Nitrit vượt nhiều lần so với quy chuẩn.


NO2-

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0

Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

QCVN 08:2008/BTNMT (cột A1)

mg/l

NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 NM19 NM20 NM21 NM22 NM23 NM24 NM25 NM26 NM27 NM28

NM29

Hình 1.18 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2- trong nước mặt năm 2012

Năm 2011, biến động về nồng độ Nitrit tại các điểm quan trắc đa số nằm trong giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT (A1), trừ một số điểm như: Cầu Ea Khal, Suối Đốc học, Hồ Ea Hill vượt quá giới hạn cho phép gấp 30 lần tiếp theo là hồ Ea Súp Thượng; hồ tiếp nhận nước thải của nhà máy đường 333 Ea Kar.

0.4

0.35

0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0

Năm 2011 Đợt 1

Năm 2011 Đợt 2

Năm 2011 Đợt 3

Hình 1.19 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2- trong nước mặt năm 2011


Nồng độ Nitrat (NO3-)


25

NO3

-

20


15


10


5


0

Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

QCVN 08:2008/BTNMT (cột A1)

mg/l

Năm 2012, kết quả phân tích cho thấy nồng độ Nitrat dao động trong giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT - cột A1, trừ một số điểm như: hồ tiếp nhận nước thải nhà máy đường 333, hồ Phú Xuân, hồ Ea Knốp, hồ Ea Chu Cap, suối Ea Druêh, suối Đốc Học, hồ Ea Hill vượt giới hạn cho phép, thời điểm vợt giới hạn chủ yếu và mùa khô (đợt quan trắc 1). Để biểu thị diễn biến thay đổi nồng độ Nitrat chúng ta xem các biểu đồ tại hình dướ i đây:


NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 NM19 NM20 NM21 NM22 NM23 NM24 NM25 NM26 NM27 NM28

NM29

Hình 1.20 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO3- trong nước mặt năm 2012


Năm 2011, kết quả phân tích cho thấy nồng độ Nitrat dao động trong giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT (cột A), trừ một số điểm như: Hồ tiếp nhận nước thải nhà máy đường 333, Suối Ea Druêh, Suối Đốc học, Hồ Ea Hill vượt giới hạn cho phép.


30


25


20


15


10

Năm 2011 Đợt 1

Năm 2011 Đợt 2

Năm 2011 Đợt 3

5


0


Hình 1.21 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO3- trong nước mặt năm 2011


Nồng độ Amonia (NH4+)

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0

NH4+

Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

QCVN 08:2008/BTNMT (cột A1)

mg/l

Năm 2012, kết quả phân tích nồng độ Amoni. Đợt 1 các kết quả phân nằm trong khoảng giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008/BTNMT – cột A1, trừ một số điểm như: nước hồ Ea Sup thượng, hồ Sứt M’dư, hồ Phú Xuân, sông Krông Năng, hồ Ea Knốp, hồ tiếp nhận nước thải nhà máy đường 333, suối Đốc Học, hồ Lăk, hồ Ea Hill, suối Ea Nhuôl. Đợt quan trắc 2 và 3 các kết quả phân tích cho thấy tất cả các điểm quan trắc có nồng độ Amoni vượt quy chuẩ n cho phép là 0,1mg/l.


NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 NM10 NM11 NM12 NM13 NM14 NM15 NM16 NM17 NM18 NM19 NM20 NM21 NM22 NM23 NM24 NM25 NM26 NM27 NM28

NM29

Hình 1.22 Biểu đồ thể hiện nồng độ NH4+ trong nước mặt năm 2012



Năm 2011, hầu hết đều biến động trong khoảng giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008/BTNMT (A1), trừ một số điểm như: Cầu 110, Cầu Ea Khal, Hồ Sứt M’dư, Sông Krông Năng (chân cầu), Sông Krông Năng (cách nhà máy sắn Ea Sô 300m), Hồ Ea Knốp, Hồ tiếp nhận nước thải nhà máy đường 333, Suố i Ea Nhuôl (đường Phạm Ngũ Lão), Hồ Lăk, Hồ EaHill và đặc biệt nước mặt tại suối Đốc Học có nồng độ Amoni gấp 8 lần so với giới hạn cho phép.

1

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0

Năm 2011 Đợt 1

Năm 2011 Đợt 2

Năm 2011 Đợt 3

Hình 1.23 Biểu đồ thể hiện nồng độ NH4+ trong nước mặt năm 2011

Nồng độ ôxy hòa tan (DO)

Năm 2012, tại vị trí quan trắc nước mặt đợt 1 nồng độ DO đều thấp hơn giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT - cột A1 (nồng độ DO≥6 mg/l), quan trắc đợt 2 và đợt 3 nồng độ DO đều đạt quy chuẩn, trừ một số điểm như: hồ Sứt M’dư suối Sứt M’dư, hồ Ea Knốp, hồ tiếp nhận nước thải nhà máy đường 333, hồ Ea Hill có nồng độ DO thấp hơn quy chuẩn.

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 30/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí