Đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh hạt xơ dây thanh - 7

Như vậy, mức độ khàn tiếng có mối liên quan tới quá sản biểu mô với p<0,05.


KẾT LUẬN


1. Đặc điểm lâm sàng của hạt xơ dây thanh


- 100% là giới nữ.


- Tuổi trung bình: 40,5 ± 10,5. Nhóm tuổi hay gặp: 21 – 50 tuổi: 80%.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.

- Nguyên nhân thường gặp nhất: lạm dụng giọng nói (36,67%) và viêm mũi họng mạn tính (33,33%).

- Khàn tiếng là triệu chứng gặp ở (100%) bệnh nhân. Đa số bệnh nhân có mức độ khàn tiếng vừa (86.66%).

Đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh hạt xơ dây thanh - 7

- Các triệu chứng thường gặp khác: nói gắng sức (73.33%), nói mệt (66,67%), nói hụt hơi (30%).

2. Đặc điểm giải phẫu bệnh hạt xơ dây thanh


Tổn thương mô bệnh học chủ yếu gặp là:


- 83,33% biểu mô quá sản mức độ vừa và nặng.


- Tổn thương xơ hoá mô đệm là chủ yếu với 80%.


- 100% Màng đáy bị tổn thương dày lên nhưng không bị phá huỷ


- Có mối liên quan giữa mức độ quá sản biểu mô với mức độ khàn

tiếng.


KHUYẾN NGHỊ


Đối với gia đình và cộng đồng


- Không lạm dụng giọng nói trong công việc.


- Điều trị các viêm nhiễm ở vùng mũi, họng, thanh quản, hội chứng trào ngược dạ dày-thực quản ngay ở giai đoạn sớm.

- Không hút thuốc lá, không uống rượu bia.

- Đối với trẻ em cần hạn chế để trẻ la hét, gào khóc.


- Tuyên truyền, tư vấn người dân đi khám ngay khi xuất hiện triệu chứng khàn tiếng ở mức độ nhẹ để có hướng điều trị cũng như kết quả điều trị được tốt nhất.

Đối với bác sĩ y tế


Tổn thương lành tính thanh quản luôn biểu hiện chính là khàn tiếng. Do đó, đối với những bệnh nhân có dấu hiệu khàn tiếng nên chỉ định đánh giá thanh quản qua nội soi ống mềm để đánh giá tổn thương thanh quản chính xác và qua đó còn đánh giá tình trạng mũi họng. Nếu nghi ngờ là u thì nên chỉ định giải phẫu bệnh. Điều này giúp cho bác sĩ chẩn đoán sớm và đúng từ đó có hướng điều trị thích hợp.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phẫu học, tập I, Nhà Xuất Bản Y Học, pp.

2. Mathieson L (2001), “The voice and its disorders”, 6th edition, Whurr Publishers Ltd, London, pp.

3. Nguyễn Văn Lý, Dương Văn Thiệu, Đặng Hữu Trang (1996), “Nhận xét 72 trường hợp u lành tính dây thanh được cắt bỏ dưới soi treo thanh quản”, Tạp chí Y học thực hành (4), pp. 15-16.

4. Kamrul Hassan Tarafder, Chowdhury, M.A (2012), “Video Laryngostroboscopy”, Bangladesh J Otorhinolaryngol, 18 (2), pp. 171- 178.

5. Karkos PD, McCormick M (2009), “The etiology of vocal fold nodules in adults”, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 17 (6), pp. 420- 423.

6. Võ Thanh Quang (2012), Giáo trình tai mũi họng, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, pp.

7. Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa, và cộng sự (2006), “Các tổn thương lành tính dây thanh, nhận xét qua 315 trường hợp được phẫu thuật tại Khoa Thanh Học-Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương”, Y học thực hành, pp. 2 - 6.

8. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Công Định (2016), “Đánh giá kết quả vi phẫu thuật polyp dây thanh qua lâm sàng và nội soi hoạt nghiệm”, Trường Đại học Y Hà Nội, pp.

9. Silverman E.M., Zimmer C.H. (1975), “Incidence of Chronic Hoarseness among School-Age Children”, Journal of Speech and Hearing Disorders, 40 (2), pp. 211–215.

10. Gray SD (1991), “Basement membrane zone injury in vocal nodules. Vocal fold physiology: acoustic, perceptual, and physiological aspects of voice mechanisms”, Singular Publishing Group, San Diego, California, pp. 21-27.

11. Martins G. H. R. (2010), “Vocal fold nodules: Morphological and immunohistochemical investigations”, Journal of Voice, 24 (5), pp. 531-539.

12. Nunes B. R., Mara B., Nunes B. M. (2013), “Clinical diagnosis and histological analysis of vocal nodules and polyps”, Brazilian Journal of Otorhinlaryngology, 79 (4), pp. 435 – 438.

13. Nguyễn Giang Long, Phạm Khánh Hòa (2000), Nghiên cứu lâm sàng, mô bệnh học, ảnh hưởng đến thanh điệu ở bệnh nhân bị hạt xơ dây thanh, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, pp.

14. Nguyen Duy Duong (2003), Dysphonia in Northern Vietnamese Female Teachers: an Acoustic, Tonetic and Perceptual Study, Master thesis, The University of Sydney, pp.

15. Vũ Toàn Thắng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học một số khối u lành tính của dây thanh, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, pp. 19 - 22, 55 - 68.

16. Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phẫu học, tập I, Nhà Xuất Bản Y Học, pp.

17. Frank. H. Netter, MD (2007), Atlas Giải phẫu người, Nhà Xuất Bản Y Học, pp. 178.

18. Cummings CW., Flint PW., Phelps T., Abuzeid WM. (2005), “Electrography of Laryngeal and Pharyngeal Muscles”, Cummings Otolaryngology: Head & Neck Surgery, pp.

19. Richard L. Drake, A. Wayne Vogl, Adam W. M. Mitchell, Richard M. Tibbitts, et al (2014), Gray’s Atlas of Anatomy, 2nd edition, Elsevier Health Sciences, Amsterdam, pp. 578.

20. Ngô Ngọc Liễn (2000), Giải phẫu thanh quản, đại cương sinh lý thanh quản. Giản yếu Tai Mũi Họng tập 3, pp. 148 - 152.

21. Gray S., Hirano M., Sato K. (1993), “Moleculaand cellular structurer of vocal fold tissue. Vocal Fold Physiology: Frontiers in Basic Science”,

San Diego: Singular Publishing Group, pp. 1 – 35.

22. Hirano M (1974), “Morphological structure of the vocal cord as a vibrator and its variations”, Folia Phoniatrica, (26), pp. 89-94.

23. Strochi R., Depasquale V., Messerotti G., et al (1992), “Partucular structure of the interior third of the human true vocal cord”, Acta, Banat,

Base, 145 (3), pp. 189 - 194.

24. Steven D (2000), “Dissection plconcentration”, Act otolaryngol, pp. 120, 187 - 191.

25. Vecemina S (2004), “Normal and pathologic structure of vocal fold Reinke’s space”, Acta Clin Croat, 43 (2), pp. 7 - 11.

26. Sakae FA., Sasaki F., Sennes LU. (2004), “Vocal fold polyps and cover minimum structural alterations: associated injuries”, Rev Bras Otorhinolaryngol 6 Saox Paulo, pp. 1- 6.

27. Rosen C.A, Simson C.B (2008), “Anatomy and physiology of the larynx”, Operative Technique in Laryngology, pp. 23-24, 34, 108 - 111.

28. Titze IR (1976), “On the mechanics of vocal-fold vibration”, Journal of the Acoustical Society of America, 60 (6), pp. 1366-1380.

29. Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa, và cộng sự (2004), “Các tổn thương lành tính dây thanh, nhận xét qua 315 trường hợp được phẫu thuật tại khoa Thanh học – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, pp.

30. Brown W.S., Winson B. P., Crary M. A. et al (1996), “Nodules and Polyps”, Organic Voice Disorders: Assessment amd Treatment, Singular Publishing Group. 219-244.

31. Rubin J. S. et al (1995), “Benign vocal fold pathology through the eyes of the Laryngologist”, Diagnosis and treatment of Voice Disorders, Igaku – Shoin. 137-149.

32. Shapshay S. M., Rebeiz E. E. (1993), “Bengin Lesions of the Larynx”, Volume one: Basic science/general medicine, In B.J.BAILEY (Ed), Head and Neck Surgery-Otolaryngology, 630-643.

33. Phạm Kim (1964), “Vài nhận xét bước đầu trên 23 trường hợp hột thanh đới gặp ở Khoa Tai mũi họng Bệnh viện Bạch Mai”, Nội san Tai mũi họng số 10.

34. Phạm Kim, Nguyễn Thị Liên (1966), “Về 89 trường hợp hột thanh đới gặp ở Khoa Tai mũi họng Bệnh viện Bạch Mai”, Tai mũi họng, Tài liệu nghiên cứu số 1, 30-39.

35. Ngô Ngọc Liễn (2000), “Giải phẫu thanh quản, đại cương sinh lý thanh quản, u lành thanh quản”, Giản yếu Tai mũi họng tập III, Nhà xuất bản Y học, 148-152, 195-196.

36. Võ Tấn (1992), “Sinh lý thanh quản, u lành tính ở thanh quản”, Tai Mũi Họng thực hành tập III, NXB Y học, 13-15, 92-93.

37. Nguyễn Tuyết Xương (2004), Nghiên cứu tình hình u lành tính dây thanh và đánh giá kết quả qua phân tích ngữ âm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp.

38. Choi S. S, Zalzal G, H (1998), “Voice disorders”, Chapter 20. Pediatric Otolaryngology. Jn C. W. Cummings (Ed), Otolaryngology-Head and Neck Surgery, Mosby Year Book.

39. Lê Văn Lợi (1999), Thanh học các bệnh về giọng nói, lời nói và ngôn ngữ, Nhà xuất bản Y học, 15-88.

40. Benniger M. S. et al (1996), “Vocal fold scarring: Current concepts and management”, Otolanyngol Head and Neck Surgery. 155: 474-482.

41. Hirano M., Kurita S. (1986), “Histological structure of the vocal fold and its normal and pathological variation, In Kirchner J. A. (Ed): Vocal fold, histopathology: A symposium”, Sandiego, College - Hill, pp.

42. Nguyễn Ngọc Hà, Trần Công Hòa (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của hạt xơ dây thanh trẻ em”, Trường Đại Học Y Hà Nội, pp.

43. Kamrul Hassan Tarafder, Chowdhury, M.A (2012), “Video Laryngostroboscopy”, Bangladesh J Otorhinolaryngol, 18 (2), pp. 171

- 178.

44. Katherline A.K., Rebecca J.L. (2010), “Laryngeal Evaluation: indirect laryngoscopy to high-speed digital imaging”, Thieme Medical Publishers New York, pp.

.


PHỤ LỤC 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Mã nghiên cứu: ……………. Mã bệnh án: ………


1.Hành chính:

Xem tất cả 68 trang.

Ngày đăng: 07/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí