Máy Nội Soi: Màn Hình, Nguồn Sáng, Camera [8].


2.2.5. Phương tiện nghiên cứu

- Dụng cụ khám tổng quát.

- Dụng cụ nội soi tai mũi họng ống cứng/mềm.

- Dụng cụ bấm hạt xơ.

- Nguồn sáng Halogen.

- Kính hiển vi quang học để đọc kết quả mô bệnh học.

- Máy ảnh kỹ thuật số Canon A80 – 4.0.


Hình 1.7. Máy nội soi: màn hình, nguồn sáng, camera [8].


Hình 1 8 Bộ nội soi ống mềm 8 2 2 6 Quy trình nghiên cứu Các bước nghiên cứu 1

Hình 1.8. Bộ nội soi ống mềm [8].

2.2.6. Quy trình nghiên cứu

Các bước nghiên cứu:

- Bước 1: Viết đề cương nghiên cứu.

- Bước 2: Xây dựng bệnh án nghiên cứu.

- Bước 3: Lựa chọn và tiếp cận bệnh nhân.

- Bước 4: Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng.

- Bước 5: Thu thập và xử lý số liệu.

- Bước 6: Hoàn thiện luận văn.

2.2.7. Thu thập và xử lý số liệu

Số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống kê y học chương trình STATA 15.0.

Các chỉ tiêu định tính được tính thành tỷ lệ %. Các chỉ tiêu định lượng được tính theo trung bình thực nghiệm ( ), độ lệch chuẩn (SD).

So sánh các tỷ lệ, các trung bình bằng kiểm định, có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.2.7. Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu được sự đồng ý của bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương.

Đảm bảo những thông tin mà bệnh nhân và người nhà cung cấp được giữ bí mật, đảm bảo riêng tư. Khi công bố kết quả nghiên cứu chỉ công bố chỉ số, tỷ lệ, không công bố danh tính người tham gia nghiên cứu.

Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao sức khỏe người bệnh mà không nhằm mục đích nào khác.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lâm sàng hạt xơ dây thanh.

3.1.1. Phân bố theo giới

Bảng 3.1. Phân bố theo giới


Giới

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

Nam

0

0

Nữ

30

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 68 trang tài liệu này.

Nhận xét:

Trong 30 bệnh nhân được chẩn đoán hạt xơ dây thanh chủ yếu gặp ở giới nữ gồm 30/30 bệnh nhân chiếm 100%.

3.1.2. Phân bố theo tuổi

Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi

90

80

80

70

60

50

40

30

20

16.67

10

3.33

0

<21: 1

21-50: 24

>50: 5


Nhận xét:

Nhóm tuổi có tỷ lệ cao nhất từ 21-50 tuổi chiếm tỷ lệ 80% (24/30) trường hợp.

Độ tuổi trung bình từ 40,5 ± 10,5 tuổi, tuổi thấp nhất là 20 và cao nhất là 64 tuổi.

3.1.3. Phân bố địa dư

Bảng 3.2. Phân bố địa dư


Địa dư

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

Thành thị

7

23.33

Nông thôn

23

76.67

Tổng số

30

100

Nhận xét:

Đa số bệnh nhân sinh sống và làm việc ở nông thôn chiếm 76,67% (23/30) trường hợp.

Bệnh nhân sinh sống và làm việc tại thành phố có tỷ lệ thấp hơn chiếm 23,33% (7/30) trường hợp.

3.1.4. Yếu tố nguy cơ

Bảng 3.3. Yếu tố nguy cơ


Yếu tố nguy cơ

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

Lạm dụng giọng nói

11

36.67

Dị ứng

1

3.33

Viêm mũi họng

mạn tính

10

33.33

A-VA quá phát

0

0

Hội chứng trào ngược

3

10

Uống rượu, hút thuốc

0

0

Nhận xét: Trong 30 bệnh nhân:

- Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất là lạm dụng giọng nói chiếm 36.67% (11/30) trường hợp và viêm mũi họng mạn tính chiếm 33.33% (10/30) trường hợp.

- Yếu tố ít gặp là hội chứng trào ngược họng-thanh quản chiếm 10% (3/30) trường hợp, dị ứng chiếm 3.33% (1/30) trường hợp.

- Yếu tố nguy cơ hen phế quản, uống rượu, hút thuốc không gặp ở trong nghiên cứu này (0/30 trường hợp).

3.1.5. Phân bố theo nghề nghiệp

Bảng 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp


Nghề nghiệp

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

Nhân viên bán hàng

11

36.67

Giáo viên

0

0

5

16.67

Nội trợ

6

20

Học sinh, Sinh viên

1

3.33

Khác

7

23.33

Công nhân

Nhận xét:

Các nghề thường xuyên sử dụng giọng nói (nhân viên bán hàng, giáo viên) chiếm tỷ lệ cao nhất 36.67% (11/30) trường hợp.

Các công việc khác (nông dân, nhân viên văn phòng,….) ít lạm dụng giọng nói chiếm 23.33% (7/30) trường hợp.

Các công việc nội trợ cũng chiếm tỷ lệ cao 20 % (6/30) trường hợp.

Nghề nghiệp công nhân làm việc trong môi trường tiếng ồn chiếm tỷ lệ 16.67% (5/30) trường hợp. Có 1 trường hợp sinh viên chiếm 3.33% và nghề nghiệp giáo viên không có trường hợp nào.

3.1.6. Thời gian mắc bệnh

Bảng 3.5. Thời gian mắc bệnh


Thời gian

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

<6 tháng

4

13.33

6-12 tháng

21

70

Trên 12 tháng

5

16.67

Tổng

30

100

Nhận xét:

Đa số các bệnh nhân đến khám khi triệu chứng khàn tiếng khởi phát trong vòng 6-12 tháng chiếm 70% (21/30) trường hợp.

Chỉ có 16,67% là thời gian khàn tiếng trên 12 tháng và 13,33% là thời gian khàn tiếng dưới 6 tháng.

3.1.7. Triệu chứng cơ năng

Bảng 3.6. Triệu chứng cơ năng

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

Khàn tiếng

30

100

Nói mệt

20

66.67

Nói hụt hơi

9

30

Nói gắng sức

22

73.33

Đau họng

6

20

Vướng họng

5

16.7

Khô họng

6

20

Ho khan kéo dài

6

20

Mất tiếng

1

3.33

Khó thở

2

6.67

Ợ hơi, ợ chua

2

6.67

Triệu chứng cơ năng

Nhận xét: Trong 30 bệnh nhân:

- Khàn tiếng là triệu chứng gặp ở 100% bệnh nhân.

- Các triệu chứng thường gặp khác là: nói gắng sức chiếm 73,33%, nói mệt chiếm 66,67%, nói hụt hơi chiếm 30%.

- Các triệu chứng ít gặp hơn là: đau họng, khô họng, ho đều chiếm 20%, vướng họng chiếm 16,7%, Ợ hơi ợ chua chiếm 6,67% và khó thở chiếm 6,67%, mất tiếng chiếm 3,33%.

3.1.8. Đặc điểm khàn tiếng

Bảng 3.7. Đặc điểm khàn tiếng


Đặc điểm

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

Liên tục tăng dần

30

100

Từng đợt

0

0

Tổng

30

100

Nhận xét:

Bệnh nhân tham gia nghiên cứu có triệu chứng đặc trưng là khàn tiếng liên tục tăng dần chiếm 100% (30/30).

3.1.9. Mức độ khàn tiếng

Biểu đồ 3.2. Mức độ khàn tiếng


100

90

86.66

80


70


60


50


40


30


20


10

6.67

6.67

0

Nhẹ: 2

Vừa: 26

Nặng: 2

Nhận xét:

Mức độ khàn tiếng vừa có tỷ lệ cao nhất 26/30 trường hợp chiếm 86,66%.

Mức độ khàn tiếng nhẹ và nặng có tỷ lệ bằng nhau chiểm 6,67% (2/30) trường hợp.

3.2. Đặc điểm mô bệnh học

3.2.1. Mức độ tổn thương của lớp biểu mô

Bảng 3.8. Mức độ tổn thương của lớp biểu mô


Mức độ tổn thương

Số lượng (N=30)

Tỷ lệ (%)

Bình thường

0

0

Quá sản nhẹ

5

16.67

Quá sản vừa và nặng

25

83.33

30

100

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/03/2024