Công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - 12

Kịp thời cung cấp đến chính quyền địa phương, nhân viên công tác xã hội về các vấn đề xã hội nhất là tình trạng bạo hành gia đình, ngược đãi người già và trẻ em, phụ nữ.

Nâng cao trách nhiệm của bản thân với việc xây dựng kinh tế gia đình, thực hiện tốt chức năng giáo dục con cái và chăm sóc, nuôi dưỡng người già.

Tích cực tham gia vào các hoạt động của chính quyền địa phương, nhất là các câu lạc bộ chia sẻ về xây dựng văn hóa gia đình, gia đình hạnh phúc và nói không với bạo lực gia đình và các tệ nạn xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội và NVCTXH, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

[2]. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội ở Việt Nam - Những khuyến nghị giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Thanh Niên.

[3]. Công an thị xã Thuận An (2018), Báo cáo năm 2018.

[4]. Công tác phòng chống bạo lực gia đình (2011), Phần 1, NXB Hà Nội. [5]. Cổng thông tin điện tử thị xã Thuận An, Giới thiệu tổng quan.

[6]. Đặng Cảnh Khanh và Lê Thị Quý ( 2009), Gia đình học. NXB Chính trị hành chính.

[7]. Đặng Thị Kim Chung (2011), Đánh giá nhu cầu về DVCTXH và xây dựng kế hoạch thiết lập mô hình và hệ thống cung cấp dịch vụ từ trung ương đến cộng đồng, Viện Khoa học Lao động – Xã hội.

[8]. Hoàng Bá Thịnh (2008), Về các làn sóng nữ quyền và ảnh hưởng của nữ quyền đến địa vị của người phụ nữ, tạp chí nghiên cứu Gia đình và giới, số 4/2008.

[9]. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thị xã Thuận An (2018), Báo cáo năm 2018.

[10]. Lê Thị Quý và Đặng Vũ Cảnh Linh ( 2007). Bạo lực gia đình một sự sai lệch giá trị. NXB Khoa học xã hội.

[11]. Lê Thị Quý (1999). Nỗi đau thời đại. NXB Phụ nữ, Hà Nội.

[12]. Luật Bình đẳng giới và nghị định hướng dẫn thi hành (2008). NXB Lao động.

[13]. Luật Hôn nhân & Gia đình mang số hiệu 52/2014/QH13, được Quốc hội ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014.

[14]. Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình (2008). NXB Lao động.

[15]. Luật số 25/2004/QH11 của Quốc hội: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

[16]. Lý thuyết nữ quyền và các lý thuyết nữ quyền.

[17]. Nguyễn An Lịch (2013). Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động.

[18]. Nguyễn Hữu Minh (2012). Mối quan hệ trong gia đình ở Việt Nam: một số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Xã hội học, số 4(120), tr.96.

[19]. Nguyễn Thị Thái Lan, Đỗ Ngọc Bích, Chu Thị Huyền Yến (2016), Chuyên nghiệp hóa các DVCTXH ở Việt Nam: Thực trạng và nhu cầu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM. [20]. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

[21]. Nguyễn Tuyết Mai (2010) “Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình ở Singapore nhìn từ góc độ bảo vệ quyền của phụ nữ”, tạp chí Luật học số 2 năm 2010.

[22]. Nguyễn Văn Tuân (2016). An sinh xã hội Việt Nam sau 30 năm đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104), tr16. (Lv 77)

[23]. Nguyễn Xuân Nghĩa (2017). Lý thuyết xã hội học đương đại, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[24]. Nguyễn Xuân Nghĩa (2010). Phương pháp & kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, NXB Phương Đông.

[25]. Phòng VHTT thị xã Thuận An (2017), Báo cáo năm 2017.

[26]. Tài liệu báo chí: Một số bài viết về bạo lực gia đình trên trang web của Ủy ban vì sự tiến bộ phụ nữ Việt Nam, Tiền Phong.

[27]. Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 939/QĐ- TTg Quyết định phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017- 2025”.

[28]. Thuyết nhu cầu của Maslow và vận dụng thuyết nhu cầu trong tham vấn.

[29]. Tòa án nhân dân thị xã Thuận An (2018), Báo cáo về xử án các vụ liên quan đến bạo lực gia đình năm 2018.

[30]. Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta tới 2020 - Một số lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [31]. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội: Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[32]. Trần Kiên Trung (2013), Đánh giá nhu cầu sử dụng DVCTXH tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Xác định ngày CTXH Việt Nam, Hà Nội, tháng 12/2013.

[33]. Trần Văn Kham (2009). Hiểu về quan niệm công tác xã hội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 25, tr2. (25lv). [34]. Trịnh Viết Then& Trần Tuấn Lộ (2017); Nguyên nhân dẫn đến bạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh; Van Hien University Journal of Science Volume 5 Number 1; trang 70-80. [35]. Vũ Mạnh Lợi (2007), Tài liệu Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình . NXB Ban Gia đình xã hội.

[36]. Gina A. Yap, Joel C. Cam, Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nghề CTXH nền tảng triết lý và kiến thức, Dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam MOLISA

- ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF.

[37]. Word Heath Organization, Tổng Cục thống kê (2010), Báo cáo Nghiên cứu đa quốc gia của WTO về sức khỏe phụ nữ và bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ)

Để đánh giá tình hình bạo lực gia đình tại thị xã Thuận An nhằm đưa ra mô hình phòng chống bạo lực gia đình cũng như tăng cường các quy định và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và bảo vệ quyền con người, rất mong anh/chị tham gia bằng việc cung cấp thông tin có liên quan và khoanh tròn phương án lựa chọn trong bảng hỏi.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

(Nếu có thể anh/chị hãy vui lòng cho biết về thông tin bản thân)

1. Họ và tên:……………………………………….....................................

2. Nghề nghiệp/Chức vụ: ………………………………….........................

3. Giới tính: a. Nam b. Nữ

4. Dân tộc: ……………………………………………….........................….

5. Trình độ học vấn: …………………………………...................................


PHẦN II. THÔNG TIN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Câu 1. Theo anh/chị các hành vi nào dưới đây được gọi là bạo lực?

a. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập.

b. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

c. Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng.

d. Cưỡng ép quan hệ tình dục.

e. Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn.

f. Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản của gia đình.

g. Kiểm soát thu nhập.

Câu 2. Địa phương anh/chị có xảy ra tình trạng bạo lực gia đình với phụ nữ không?

a. Có b. Không

Câu 3. Mức độ biểu hiện của bạo lực gia đình như thế nào?



Stt


Các biểu hiện

Mức độ bạo lực

Không

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất

thường xuyên

1

Hành hạ, ngược đãi, đánh đập.





2

Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.





3

Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm

trọng.





4

Cưỡng ép quan hệ tình dục.





5

Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn.





6

Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản

của gia đình.





7

Kiểm soát thu nhập.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - 12


Câu 4. Anh/chị hãy cho biết nguyên nhân của bạo lực gia đình là gì?

a. Nguyên nhân kinh tế.

b. Nguyên nhân văn hóa xã hội.

c. Nguyên nhân từ phía người phụ nữ.

d. Nguyên nhân bất bình đẳng giới.

e. Nguyên nhân khác: cờ bạc, rượu chè, ngoại tình.

Câu 5. Anh/chị hãy cho biết các hình thức bạo lực gia đình tại địa phương?

a. Bạo lực về thể xác.

b. Bạo lực về kinh tế.

c. Bạo lực về tinh thần.

d. Bạo lực về tình dục.

e. Khác.

Câu 6. Đối tượng can thiệp khi có hiện tượng xảy ra bạo lực gia đình là ai?

a. Người thân gia đình.

b. Hàng xóm.

c. Các tổ chức đoàn thể của thôn, xóm.

d. Chính quyền địa phương.

e. Khác.

Câu 7. Chính quyền địa phương ngăn chặn bạo lực gia đình bằng các hình thức nào?

a. Chưa có.

b. Hòa giải tại gia đình.

c. Cách ly nạn nhân.

d. Tư vấn tâm lý cho cả nạn nhân và người gây ra bạo lực với nạn

nhân.


e. Tuyên truyền về Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.

f. Khác.

Câu 8. Anh/chị hãy cho biết các hình thức tuyên truyền về phòng chống bạo lực gia đình tại địa phương?

a. Sinh hoạt Câu lạc bộ.

b. Pano, áp phích, khẩu hiệu.

c. Tuyên truyền tại nhà.

d. Khác.

Câu 9. Anh/chị hãy cho biết bạo lực gia đình ảnh hưởng đến gia đình như thế nào?

a. Con cái nghỉ học, bỏ nhà đi lang thang.

b. Gia đình ly thân, ly hôn.

c. Các thành viên sa vào tệ nạn xã hội.

d. Kinh tế gia đình giảm sút

e. Căng thẳng, trầm cảm, mất đoàn kết gia đình

f. Các ảnh hưởng khác (nếu có):

Câu 10. Anh/chị có tham gia hòa giải các vụ việc về bạo lực gia đình chưa?

a. Có.

b. Không.

Câu 11. Khi cần hỗ trợ về can thiệp hỗ trợ chống bạo lực gia đình anh/chị liên hệ với ai?

a. Nhân viên công tác xã hội

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023