Các Phép Đánh Giá Tính Thỏa Mãn



Tên phép đánh giá


Mục đích của phép đánh giá


Phương pháp áp dụng


Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu


Chuyển đổi giá trị đo


Loại thang đánh giá


Loại phép đo


Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu

ISO/IEC 12207

SLCP


Đối tượng đánh giá

thoại, và các vật liệu

Tỷ lệ năng

Tỷ lệ thời

Người sử dụng kiểm tra

X =Ta/Tb

0<=X<=1

Giá trị

Ta =

Báo cáo

6.5 Sự

Người

suất

gian người


Ta =thời gian hữu ích


tuyệt đối

thời gian

kiểm tra

hiệu lực

dùng


dùng thực


= thời gian thực hiện

X càng


Tb =

vận hành

5.3 Kiểm

Người


hiện các


nhiệm vụ - thời gian

gần 1 càng


thời gian

Biên bản

tra chất

thiết kế


hành động


hỗ trợ - thời gian lỗi –

tốt


X = thời

giám sát

lượng

giao diện


hữu ích


thời gian tìm kiếm



gian/

người

5.4 Vận

sử dụng




Tb = thời gian thực



thời gian

dùng

hành





hiện nhiệm vụ







CHÚ THÍCH: các phép đo này yêu cầu phân tích chi tiết băng ghi hình hành động xử lý.

Hiệu suất liên

Hiệu suất

Người sử dụng kiểm tra

Hiệu suất liên quan

0<=X<=1

Giá trị

X = tỷ

Báo cáo

6.5 Sự

Người

quan tới

một người


tới người dùng X =

Càng gần

tuyệt đối

lệ/ tỷ lệ

kiểm tra

hiệu lực

dùng

người dùng

sử dụng so


A/B

1 càng tốt



vận hành

5.3 Kiểm

Người


sánh với


A = Hiệu suất của




Biên bản

tra chất

thiết kế


một


người dùng ban đầu




giám sát

lượng

giao diện


chuyên


B = hiệu suất của




người

5.4 Vận

sử dụng


gia


chuyên gia




dùng

hành


CHÚ THÍCH: Người dùng và chuyên gia thực hiện chung 1 nhiệm vụ. Nếu chuyên gia có hiệu suất 100% và người dùng và chuyên gia có

cũng hiệu quả nhiệm vụ, thì phép đánh giá sẽ có cùng giá trị tỷ lệ năng suất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 305 trang tài liệu này.


Bảng 2.3. Các phép đánh giá tính an toàn



Tên phép đánh giá


Mục đích của phép đánh giá


Phương pháp áp dụng


Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu


Chuyển đổi giá trị đo


Loại thang đánh giá


Loại phép đo


Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu

ISO/IEC 12207

SLCP


Đối tượng đánh giá

Sức khỏe

Có sự cố

Thống kê của người sử

X= 1-A / B

0<=X<=1

Tuyệt đối

A= Số

Báo cáo

5.4 Vận

Người sử

người dùng

nào giữa

dụng




đếm

xem xét

hành

dụng

và tính an

sức khỏe


A= Số phản hồi của

X càng


B= Số

sử dụng


Người

toàn

con người


người dùng về RSI

gần 1 càng


đếm



thiết kế


và sản


B= Tổng số người sử

tốt


X= Số



giao diện


phẩm


dụng



đếm/Số



sử dụng


không





đếm




CHÚ THÍCH: Các vấn đề sức khỏe bao gồm (RSI: sự căng thẳng, mệt mỏi, đau đầu…)

Việc sử dụng

Có sự cố

Thống kê của người sử

X= 1-A / B

0<=X<=1

Tuyệt đối

A= Số

Báo cáo


Người sử

hệ thống ảnh

hay mối

dụng




đếm

xem xét

5.3. Kiểm

dụng

hưởng tới sự

nguy nào


A= Số người bị có

X càng


B= Số

sử dụng

tra chất

Người

an toàn con

khi sử


mối nguy

gần 1 càng


đếm


lượng

thiết kế

người

dụng hệ


B= Tổng số người sử

tốt


X= Số


5.4 Vận

giao diện


thống ảnh


dụng có khả năng ảnh



đếm/Số


hành

sử dụng


hưởng tới


hưởng bởi hệ thống



đếm



Người


người








phát triển


dùng









CHÚ THÍCH: ví dụ về phép đo này là mức độ an toàn bệnh nhân, trong đó A là số bệnh nhân được chữa trị không đúng,và B là tổng số

bệnh nhân



Tên phép đánh giá


Mục đích của phép đánh giá


Phương pháp áp dụng


Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu


Chuyển đổi giá trị đo


Loại thang đánh giá


Loại phép đo


Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu

ISO/IEC 12207

SLCP


Đối tượng đánh giá

Thiệt hại về

Có sự cố

Thống kê của người sử

X= 1-A / B

0<=X<=1

Tuyệt đối

A= Số

Báo cáo

5.4 Vận

Người sử

kinh tế

nào liên

dụng




đếm

xem xét

hành

dụng


quan tới


A= Số sự cố thiệt hại

X càng


B= Số

sử dụng


Người


việc thiệt


về kinh tế xảy ra

gần 1 càng


đếm



thiết kế


hại về


B= Tổng số tình

tốt


X= Số



giao diện


kinh tế


huống sử dụng



đếm/Số



sử dụng







đếm



Người










phát triển

CHÚ THÍCH: phép đo này cũng được đo dựa trên số tình huống xảy ra có những mối nguy về thiệt hại kinh tế.

Thiệt hại về

Sự cố nào

Thống kê của người sử

X= 1-A / B

0<=X<=1

Tuyệt đối

A= Số

Báo cáo

5.4 Vận

Người sử

phần mềm

gây gián

dụng




đếm

xem xét

hành

dụng


đoạn phần


A= Số sự cố gián

X càng


B= Số

sử dụng


Người


mềm?


đoạn phần mềm xảy

gần 1 càng


đếm



thiết kế




ra

tốt


X= Số



giao diện




B= Tổng số tình



đếm/Số



sử dụng




huống sử dụng



đếm




CHÚ THÍCH 1: Phép đo này có thể được đo dựa trên số tình huống xảy ra có thể gây ra rủi ro thiệt hại về phần mềm

CHÚ THÍCH 2: Nó cũng có thể được đo X = phí tổn tích lũy do việc gián đoạn thời gian sử dụng phần mềm


Bảng 2.4. Các phép đánh giá tính thỏa mãn



Tên phép đánh giá


Mục đích của phép đánh giá


Phương pháp áp dụng

Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu


Chuyển đổi giá trị đo


Loại thang đánh giá


Loại phép đo


Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu

ISO/IEC 12207

SLCP


Đối tượng đánh giá

Tỷ lệ hài lòng

Người

Người dùng kiểm tra

X = A / B

0

Tỷ lệ

A= Số

Báo cáo

6.5 Sự

Người


dùng hài





đếm

kiểm tra

hiệu lực

dùng


lòng như


A= Câu hỏi đo

Càng lớn


B= Số

vận hành

5.3 Kiểm

Người


thế nào


thái độ

càng tốt.


đếm

Biên bản

tra chất

thiết kế








giám sát

lượng

giao diện




B = tập hợp




người

5.4 Vận

sử dụng




trung bình




dùng

hành

Người










phát triển

Câu hỏi thể

Người

Người dùng kiểm tra

X = (Ai) / n

So sánh

Số thứ tự

A= Số

Báo cáo

6.5 Sự

Người

hiện sự hài

dùng hài



với giá trị


đếm

kiểm tra

hiệu lực

dùng

lòng

lòng với


Ai= Phản hồi

trước đo


X= Số

vận hành

5.3 Kiểm

Người


các tính


câu hỏi

hoặc với


đếm

Biên bản

tra chất

thiết kế


năng riêng



giá trị



giám sát

lượng

giao diện


biệt như


N = số phản hồi

trung



người

5.4 Vận

sử dụng


thế nào?



bình.



dùng

hành

Người










phát triển

CHÚ THÍCH: Nếu từng câu hỏi có kết hợp đưa ra số điểm chung, chúng nên được đặt trọng số, các câu hỏi khác nhau có mức quan trọng

khác nhau



Tên phép đánh giá


Mục đích của phép đánh giá


Phương pháp áp dụng

Phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu


Chuyển đổi giá trị đo


Loại thang đánh giá


Loại phép đo


Đầu vào cho phép đo

Tham chiếu

ISO/IEC 12207

SLCP


Đối tượng đánh giá

Việc sử dụng

Tỷ lệ

Sự quan sát việc sử dụng

X = A / B

0<=X<=1

Tỷ lệ

A= Số

Báo cáo

6.5 Sự

Người

tùy ý

người





đếm

kiểm tra

hiệu lực

dùng


dùng có


A= Số lần mà

Càng gần


B= Số

vận hành

5.3 Kiểm

Người


thể lựa


các tính năng/

1 càng tốt.


đếm

Biên bản

tra chất

thiết kế


chọn trong


ứng dụng/ hệ



X = số

giám sát

lượng

giao diện


việc sử


thống phần



đếm/ số

người

5.4 Vận

sử dụng


dụng hệ


mềm được sử



đếm

dùng

hành



thống


dụng










B = Số lần










chúng mong










muốn được sử










dụng







Tập bài giảng Công nghệ phần mềm


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 2


1. Nêu mục tiêu của công nghệ phần mềm và nêu các tiêu chuẩn của sản phẩm phần mềm.

2. Nêu các tiêu chuẩn của một sản phẩm phần mềm.

3. Tính đúng đắn của một sản phẩm phần mềm thể hiện và xác minh qua các yếu tố nào. Vẽ bậc thang về tính đúng của một sản phẩm phần mềm.

4. Tính khoa học của một sản phẩm phần mềm thể hiện qua các yếu tố nào. Cho ví

dụ.

5. Tính tiêu chuẩn, tính độc lập, tính phổ dụng, tính liên tác, tính an toàn, tính sáng

tạo, tính dung thứ sai lầm, tính tin cậy của một sản phẩm phần mềm thể hiện qua các yếu tố nào. Cho ví dụ.

6. Nêu tên các phép đánh giá; phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu để đo tính hiệu quả của phần mềm.

7. Nêu tên các phép đánh giá; phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu để đo tính năng suất của phần mềm.

9. Nêu tên các phép đánh giá; phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu để đo tính an toàn của phần mềm.

10. Nêu tên các phép đánh giá; phép đo, công thức và tính toán các thành phần dữ liệu để đo tính thỏa mãn của phần mềm.

11. Một sản phẩm phần mềm không kết nối được với máy Fax đã vi phạm tiêu chuẩn nào? Vì sao ?

12. Có một chương trình giải bất phương trình bậc nhất như hình sau. Hãy cho biết chương trình đã vi phạm yếu tố nào của tính khoa học của một sản phẩm phần mềm. Vì sao ?

Hình 2.5. Chương trình giải phương trình bậc nhất

13. Có một chương trình giải phương trình bậc hai như hình sau. Hãy cho biết tính đúng đắn của chương trình được xác minh thông qua các yếu tố nào. Vì sao ?


Hình 2.6. Chương trình giải phương trình bậc hai

14. Xét một chương trình nhập thông tin của các khách hàng, giả sử rằng người thiết kế phần mềm chỉ thiết kế các nút sau, cho biết rằng chương trình này đã vi phạm tiêu chuẩn nào. Vì sao ?

15. Trường PTTH Xuân Trường A đang sử dụng chương trình quản lý điểm. Khi xảy ra mất điện đột ngột, chương trình này không có cơ chế khôi phục lại toàn bộ hoặc một phần những đối tượng thuộc diện quản lý. Vậy chương trình này đã vi phạm tiêu chuẩn sản phẩm phần mềm nào. Vì sao ?

16. Công ty FPT đã phát triển một phần mềm quản lý đào tạo gồm các chương trình: quản lý tuyển sinh, quản lý điểm, quản lý học sinh sinh viên; nhưng dữ liệu đầu ra của chương trình quản lý tuyển sinh không sử dụng được cho các chương trình còn lại; vậy chương trình quản lý tuyển sinh đã vi phạm tiêu chuẩn sản phẩm phần mềm nào. Vì sao?

17. Xét chức năng quản lý độc giả trong phần mềm quản lý thư viện có giao diện như hình 2.7. Hãy cho biết chương trình này đã vi phạm tiêu chuẩn nào. Vì sao ?

Hình 2.7. Chương trình quản lý độc giả


18. Một sản phẩm phần mềm mới xây dựng xử lý 1000 đối tượng mất khoảng thời gian là 2 giây. Hỏi tốc độ xử lý của sản phẩm là bao nhiêu ? Biết rằng tốc độ xử lý của sản phẩm cũ là 700, vậy phần mềm mới đã thỏa mãn một phần của tiêu chuẩn nào?

19. Cho biết sự khác biệt giữa sản phẩm phần mềm đại trà và sản phẩm phần mềm theo yêu cầu.

20. Hãy liệt kê 4 đặc điểm quan trọng nhất của một phần mềm.

21. Nếu coi phần mềm là một sản phẩm, thì những kết quả cụ thể nào sẽ được tạo ra để đại diện cho một phần mềm?

22. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đang sử dụng thử nghiệm phần mềm quản lý điểm theo hệ thống tín chỉ. Sau một thời gian sử dụng, nhà trường chuyển một biên bản giám sát đến nhà tư vấn sản phẩm phần mềm nhờ tư vấn. Trích các thông số trong biên bản giám sát:

- Các nhiệm vụ tiềm năng bị thiếu hoặc không hoàn thành có trọng số như sau: In bảng điểm 10%, nhập điểm 15 %, xóa sinh viên 20%, sửa thông tin sinh viên 13%, tìm kiếm thông tin về điểm 11%.

- Số lượng các nhiệm vụ được hoàn thành: 20

- Tổng số các nhiệm vụ cố gắng thực hiện: 8

- Số lượng các lỗi gây ra bởi người sử dụng: 25

- Số lượng các nhiệm vụ: 75

Hãy lập bảng để đánh giá tính hiệu quả của sản phẩm phần mềm. Từ kết quả bảng thì nhà tư vấn sẽ có lời khuyên gì cho nhà trường về việc có nên mua sản phẩm phần mềm quản lý điểm này không ?

23. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đang sử dụng thử nghiệm phần mềm quản lý tuyển sinh. Sau một thời gian sử dụng, nhà trường chuyển một biên bản giám sát đến nhà tư vấn sản phẩm phần mềm nhờ tư vấn. Trích các thông số trong biên bản giám sát:

- Các nhiệm vụ tiềm năng bị thiếu hoặc không hoàn thành có trọng số như sau: In danh sách dự thi 2%, nhập kết quả thi 3 %, in kết quả thi 5 %, in giấy báo điểm 6%, tìm kiếm thông tin về điểm 2%.

- Số lượng các nhiệm vụ được hoàn thành: 20

- Tổng số các nhiệm vụ cố gắng thực hiện: 21

- Số lượng các lỗi gây ra bởi người sử dụng: 7

- Số lượng các nhiệm vụ: 100

Hãy lập bảng để đánh giá tính hiệu quả của sản phẩm phần mềm. Từ kết quả bảng thì nhà tư vấn sẽ có lời khuyên gì cho nhà trường về việc có nên mua sản phẩm phần mềm quản lý tuyển sinh này không ?

Ngày đăng: 28/06/2022