Cơ sơ dữ liệu phân tán - 32


C. Cơ sở dữ liệu tổ chức lưu trữ tập trung

8. Mô hình cơ sở dữ liệu tập trung:

A. Ứng dụng, hệ quản trị CSDL và CSDL được cài đặt trên cùng một bộ xử lý.

B. Ứng dụng, hệ quản trị CSDL cài đặt khác hệ thống máy tính với CSDL

C. Ứng dụng, hệ quản trị CSDL và CSDL được cài đặt trên các vị trí khác nhau

9. Mô hình cơ sở dữ liệu Client/Server

A. CSDL được cài đặt trên Server, các ứng dụng trên các máy Client và phần mềm cơ sở dữ liệu được cài đặt trên cả Client lẫn Server.

B. CSDL được cài đặt trên Server, các ứng dụng trên các máy Client

C. CSDL, các ứng dụng và hệ quản trị CSDL được cài đặt trên Server

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 312 trang tài liệu này.

10. Mô hình kiến trúc cơ sở dữ liệu phân tán tại các site gồm:

A. Lược đồ tổng thể, lược đồ phân mảnh và lược đồ cấp phát.

Cơ sơ dữ liệu phân tán - 32

B. Lược đồ khái niệm, lược đồ quan hệ và lược đồ cấp phát.

C. Lược đồ tổng thể, lược đồ cục bộ và các chiến lược truy nhập.

11. Lược đồ toàn cục trong cơ sở dữ liệu phân tán được định nghĩa như:

A. Lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ

B. Lược đồ khái niệm.

C. Lược đồ cục bộ

12. Khái niệm phân mảnh cơ sở dữ liệu được hiểu là:

A. Quan hệ toàn cục có thể chia thành nhiều mảnh không chồng lặp

B. Các quan hệ được cài đặt trên các site khác nhau.

C. Các quan hệ được sao chép và cài đặt trên các site khác nhau.

13. Khái niệm cấp phát trong cơ sở dữ liệu phân tán được hiểu là:

A. Phương pháp cài đặt các bản sao, phân mảnh trên mạng máy tính

B. Phương pháp phân mảnh dữ liệu

C. Phương pháp cài đặt cơ sở dữ liệu trên mạng máy tính

14. Các kiểu thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán trên mạng máy tính.

A. Bản sao, phân mảnh và kết hợp bản sao và phân mảnh.

B. Bản sao và phân mảnh

C. Phân mảnh

15. Tính tự trị địa phương, nghĩa là

A. Dữ liệu được chia sẻ bởi một nhóm người sử dụng, kiểm soát cục bộ.

B. Dữ liệu được phân tán trên nhiều vị trí, kiểm soát toàn cục.

C. Dữ liệu lưu trữ tập trung.


16. Tính song song trong các hệ cơ sở dữ liệu phân tán nghĩa là:

A. Các câu hỏi truyền về vị trí chính và xử lý.

B. Xử lý đồng thời các câu hỏi tại các vị trí khác nhau.

C. Câu hỏi phân rã thành các câu hỏi thành phần, thực hiện song song tại các vị trí khác nhau.

17. Một trong những ưu điểm cơ bản của tổ chức dữ liệu phân tán là:

A. Độ tin cậy và tính sẵn sàng được nâng cao.

B. Đảm bảo an toàn cho việc truy nhập cơ sở dữ liệu khi có sự cố xảy, không thể làm sụp đổ cả hệ thống.

C. Nâng cao hiệu quả

18. Tổ chức dữ liệu phân tán kinh tế hơn so với tổ chức tập trung, vì:

A. Giá cho một hệ máy tính nhỏ rẻ hơn

B. Hiệu quả hơn khi triển khai cùng một mục đích ứng dụng.

C. Giá chi phí truyền thông thấp hơn.

19. Ưu điểm cách tiếp cận mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

A. Tính đơn giản, tính độc lập dữ liệu, đối xứng, cơ sở lý thuyết vững chắc.

B. Tính đơn giản, tính độc lập dữ liệu và toàn vẹn dữ liệu.

C. Tính độc lập dữ liệu và toàn vẹn dữ liệu.

20. Quy tắc toàn vẹn dữ liệu (Integrity Rule) là các quy tắc:

A. Ràng buộc các trạng thái nhất quán của dữ liệu.

B. Ràng buộc cấu trúc và các ràng buộc về hành vi.

C. Các mối quan hệ, ràng buộc lẫn nhau trong cơ sở dữ liệu

21. Kiến trúc tổng quát của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ là:

A. Một hệ thống phần mềm

B. Các hệ thống truyền thông và hệ điều hành

C. Các hệ thống các ứng dụng.

22. Các tầng chức năng kiến trúc của một hệ QTCSDL quan hệ gồm:

A. Tầng giao diện, điều khiển, xử lý vấn tin, thực thi, truy xuất dữ liệu và tầng duy trì nhất quán.

B. Tầng ứng dụng, trình bày, giao vận, mạng, liên kết dữ liệu và tầng vật lý.

C. Tầng điều khiển, xử lý vấn tin, và tầng truy xuất dữ liệu.

23. Hệ quản trị CSDL phân tán thuần nhất, nghĩa là

A. CSDL phân mảnh thành các CSDL cục bộ (Local) và được quản lý bởi cùng một hệ QTCSDL.


B. CSDL toàn cục bộ được quản lý bởi một hệ QTCSDL.

C. CSDL phân tán trên các vị trí khác nhau được quản lý bởi nhiều hệQTCSDL.khác nhau

24. Hệ quản trị CSDL phân tán không thuần nhất:

A. CSDL cục bộ được quản lý bởi các hệ QTCSDL khác nhau.

B. CSDL toàn cục bộ được quản lý bởi một hệ QTCSDL.

C. CSDL phân mảnh thành các CSDL cục bộ (Local)

25. Đặc tính hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán

A. Client Server, ngang hàng và hệ đa CSDL.

B. Tự trị, phân tán, hỗn hợp.

C. Đơn quan hệ và đa CSDL.

26. Lý do phân mảnh dữ liệu

A. Truy xuất thông tin tập con là hợp lý, .thực hiện nhiều giao dịch đồng thời,

B. Các thao tác trên các quan hệ, thực hiện song song một câu truy vấn.

C. Các ứng dụng truy xuất trên khung nhìn

27. Hạn chế khi phân mảnh:

A. Khả năng xung đột, tăng chi phí truy xuất dữ liệu

B. Phân tán dữ liệu, không an toàn.

C. Giảm hiệu suất hoạt động của hệ thống

28. Các quy tắc phân mảnh

A. Tính đầy đủ, tính phục hồi, tính tách biệt.

B. Tính toàn vẹn, tính độc lập và tính tách biệt.

C. Các mục dữ liệu được ánh xạ hoàn toàn vào các mảnh và không bị mất.

29. Nguyên tác cấp phát

A. Chi phí nhỏ nhất, hiệu năng lớn nhất.

B. Giảm thiểu thời gian đáp ứng và tăng tối đa lưu lượng hệ thống.

C. Chi phí nhỏ nhất

30. Thông tin phân mảnh

A. Thông tin về cơ sở dữ liệu, ứng dụng, mạng,

B. Thông tin về mạng và thông tin về hệ thống máy tính

C. Thông tin về tổ chức logic cơ sở dữ liệu, vị trí và đặc tính các ứng dụng

31. Thông tin cần thiết phân mảnh ngang

A. Thông tin về cơ sở dữ liệu và ứng dụng

B. Thông tin về các phụ thuộc hàm

C. Thông tin về cơ sở dữ liệu

32. Phân mảnh ngang chính quan hệ R



A. Ri =

B. Ri =

C. R =

(R) , i=1...n

F

i


X (R) , i=1...n

R1 >< R2 >< .... >< Rn

33. Phân mảnh ngang dẫn xuất của R:

A. Ri =

B. Ri =

R >< Si , Si = F (S)

i

i

R >< Si , Si = F (S)

i

C. Ri = R x Si, Si = F (S)

34. Phân mảnh dọc quan hệ R

A. Ri , i=1…n chứa một tập con các thuộc tính và khoá.

i

B. Ri =F (R) , i=1...n

C. Ri = X (R) , i=1...n

35. Thông tin cần thiết để phân mảnh dọc

A. Ma trận giá trị sử dụng thuộc tính, ma trận hấp dẫn của thuộc tính.

B. Ma trận giá trị sử dụng thuộc tính,

C. Ma trận hấp dẫn của thuộc tính.

36. Thuật toán phân mảnh dọc cho kết quả đúng nếu:

A. Tính đầy đủ, khôi phục lại, tính tách biệt.

B. Tính đầy đủ, đơn giản, tính liên kết

C. Tính toàn vẹn, tính độc lập và tính tách biệt.

37. Bài toán cấp phát phát biểu như sau:

A.Phân bố các mảnh F trên các node S có các ứng dụng Q sao cho tối ưu

B. Phân bố các mảnh F trên các node S có các ứng dụng Q

C. Phân bố các mảnh F trên các node S có các ứng dụng Q sao cho chi phí nhỏ nhất

38. Tính tối ưu cấp phát được định nghĩa::

A. Chi phí nhỏ nhất:, hiệu năng cao

B. Thời gian truy xuất thấp nhất.

C. Hiệu năng cao.

39. Thông tin cần thiết cho bài toán cấp phát

A. Thông tin về CSDL, ứng dụng, vị trí và thông tin về mạng.

B. Mối liên kết giữa các CSDL, ứng dụng, vị trí và thông tin về mạng.

C. Thông tin về CSD và thông tin về mạng truyền thông.

40. Hàm tổng chi phí gồm

A. Chi phí lưu trữ và chi phí xử lý truy vấn

B. Chi phí xử lý truy vấn và chi phí trao đổi thông tin


C. Chi phí xử lý tại các node mạng và chi phí trao đổi thông tin

41. Kiểm soát dữ liệu ngữ nghĩa bao gồm:

A. Quản lý khung nhìn, an toàn, bảo mật dữ liệu và kiểm soát tính toàn vẹn ngữ

nghĩa.

B. Quản lý khung nhìn và kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa.

C. Kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa.

42. Một khung nhìn dữ liệu là:

A. Một một quan hệ ảo được định nghĩa bởi một kết quả truy vấn.

B. Một một quan hệ trong cơ sở dữ liệu.

C. Một một quan hệ chung của các vị trí khác nhau

43. Người sử dụng:

A. Chỉ được phép truy nhập CSDL qua khung nhìn.

B. Xử lý thông tin qua khung nhìn

C. Truy vấn thông tin qua khung nhìn

44. Quản lý khung nhìn có tác dụng:

A. Bảo đảm được tính an toàn dữ liệu.

B. Bảo đảm độ tin cậy của truy vấn dữ liệu.

C. Bảo đảm tính độc lập của dữ liệu.

45. Khung nhìn cập nhật được:

A. Khi thực hiện các phép cập nhật trên nó sẽ lan truyền chính xác đến các quan hệ cơ sở.

B. Có thể thực hiện các phép cập nhật trên nó.

C. Khi thực hiện các phép cập nhật trên nó che dấu các chi tiết cập nhật.

46. Khung nhìn không cập nhật được:

A. Khi thực hiện các phép cập nhật các thuộc tính bị che khuất khung nhìn, chúng có thể nhận giá trị không hoặc null.

B. Khi thực hiện các phép cập nhật chúng được dẫn xuất từ một quan hệ duy nhất bằng phép chọn hoặc phép chiếu.

C. Được định nghĩa bởi phép chọn hay phép chiếu.

47. Khung nhìn trong các hệ QTCSDL phân tán

A. Được dẫn xuất từ các quan hệ phân tán.

B. Được dẫn xuất từ các phép chiếu và chọn

C. Được dẫn xuất từ một quan hệ duy nhất bằng phép chọn hoặc phép chiếu.

48. An toàn dữ liệu bao gồm các vấn đề

A. Bảo vệ dữ liệu và các biện pháp kiểm soát cấp/thu hồi quyền

B. Cấp quyền truy xuất cơ sở dữ liệu cho người sử dụng.


C. Các giải pháp kiểm soát cấp quyền phân tán.

49. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát cấp quyền truy xuất CSDL:

A. Người sử dụng, người quản trị cơ sở dữ liệu và các đối tượng cơ sở dữ liệu.

B. Các thao tác kiểm soát người sử dụng, các thao tác trên đối tượng CSDL

C. Người sử dụng và người quản trị cơ sở dữ liệu

50. Một quyền được cấp gồm các thành phần:

A. Người sử dụng, loại thao tác

B. Người sử dụng được quyền thao tác gì trên các đối tượng nào.

C. Người sử dụng được thao tác trên các đối tượng nào.

51. Kiểm soát cấp quyền phân tán bao gồm:

A. Cấp quyền cho người sử dụng ở xa, quản lý các quy tắc cấp quyền, xử lý khung nhìn và nhóm người sử dụng.

B. Cấp quyền cho người sử dụng ở xa , ngăn chặn truy nhập trái phép.

C. Nhận diện người sử dụngvà xác nhận vị trí được truy nhập.

52. Kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa

A. Bảo đảm được tính nhất quán cơ sở dữ liệu

B. Bảo đảm được tính độc lập cơ sở dữ liệu.

C. Bảo đảm an toàn, bảo mật cơ sở dữ liệu.

53. Một trạng thái CSDL được gọi là nhất quán:

A. Nếu nó thỏa một tập các ràng buộc toàn vẹn ngữ nghĩa

B. Nêu no đảm bảo tính nhất quán của CSDL,

C. Nếu nó thỏa một tập các phụ thuộc hàm.

54. Kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa tập trung gồm:

A. Các loại ràng buộc và cơ chế ép buộc thực thi.

B. Một ngôn ngữ cho phép diễn tả và thao tác các phán đoán toàn vẹn

C. Một cơ chế chịu trách nhiệm thực hiện các hành động cụ thể nhằm ép buộc tính toàn ven khi có cập nhật.

55. Các loại ràng buộc:

A. Ràng buộc tiền định, ràng buộc tiền dịch và ràng buộc tổng quát.

B. Ràng buộc phụ thuộc hàm ràng buộc miền

C. Ràng buộc phụ thuộc hàm, ràng buộc miền khi xoá và di chuyển.

56. Ép buộc thực thi ràng buộc, nghĩa là:

A. Thực hiện việc loại bỏ những chương trình cập nhật vi phạm ràng buộc.

B. Ràng buộc các hành động cập nhật hoặc các phán đoán ràng buộc sai.

C. Thực hiện việc loại bỏ những ràng buộc.hoặc các phán đoán ràng buộc


sai.

57. Các phương pháp loại bỏ các trình cập nhật phát sinh mâu thuẫn.

A. Phát hiện mâu thuẫn , phương pháp ngăn chặn mâu thuẫn

B. Phương pháp chuyển CSDL sang một trạng thái nhất quán khác.

C. Phương pháp cập nhật và truy nhập trong CSDL

58. Kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa phân tán

A. Gồm các thuật toán đảm bảo tính toàn vẹn ngữ nghĩa CSDL phân tán.

B. Gồm các thuật toán xử lý các câu truy vấn cục bộ và thực hiện việc kiểm soát dữ liệu như một hệ quản trị CSDL tập trung.

C. Các phương pháp kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa tập trung.

59. Một tiểu hệ thống kiểm soát toàn vẹn trong một hệ quả trị CSDL phân tán bao gồm:

A. Định nghĩa và lưu trữ các phán đoán và ép buộc thi hành các phán đoán này.

B. Định nghĩa các ràng buộc và ép buộc thi hành các phán đoán

C. Định nghĩa và lưu trữ các phán đoán

60. Phán đoán toàn vẹn bao gồm:

A. Phán đoán riêng, phán đoán hướng tập hợp và phán đoán có các hàm gộp.

B. Phán đoán vị trí lưu các quan hệ trong phán đoán.

C. Phán đoán phải tương thích với dữ liệu của quan hệ tại mỗi vị trí.

61. Ép buộc thi hành các phán đoán toàn vẹn phân tán:

A. Là quyết định xem vị trí nào sẽ thực hiện ép buộc.

B. Là quyết định kiểu cập nhật và vị trí đưa ra yêu cầu cập nhật

C. Là quyết định chi phí truyền thông.

62. Trong cơ sở dữ liệu tập trung:

A. Không cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu.

B. Cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu.

C. Tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào nhu cầu truy vấn dữ liệu.

63. Trong cơ sở dữ liệu phân tán:

A. Không cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu.

B. Cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu.

C. Tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào nhu cầu truy vấn dữ liệu.

64. Cơ chế ép buộc thi hành việc kiểm soát trong CSDL tập trung:

A. Là thực hiện các ràng buộc cấu trúc và ràng buộc hành vi

B. Là thực hiện các ràng buộc cấu trúc

C. Là thực hiện các ràng buộc hành vi

65. Cơ chế ép buộc thi hành việc kiểm soát trong CSDL phán đoán:


A. Là dựa trên các phán đoán riêng và phán đoán hướng tập hợp

B. Là thực hiện các ràng buộc cấu trúc và ràng buộc hành vi

C. Là dựa trên các phán đoán riêng, hướng tập hợp và phán đoán các hàm gộp

66. Xử lý truy vấn trong các hệ cơ sở dữ liệu quan hệ phân tán. là:

A. Cung cấp các phương tiện xây dựng các câu truy vấn và thực hiện tối ưu hoá truy vấn .

B. Cung cấp các phương tiện thực hiện tối ưu hoá truy vấn .

C. Cung cấp các câu truy vấn và thực hiện tối ưu hoá truy vấn .

67. Câu truy vấn phân tán là:

A. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ.

B. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ tối ưu hoá các nguồn tài nguyên. và trao đổi truyền thông.

C. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên các mảnh dữ liệu được phân rã,

được mở rộng với các thao tác truyền thông và tối ưu các nguồn tài nguyên.

68. Các phương pháp tối ưu cơ bản:

A. Biến đổi câu truy vấn tương đương và có chi phí thấp.

B. Chọn một biểu thức có chi phí thời gian và sử dụng tài nguyên là ít nhất.

C. Biến đổi câu truy vấn tương đương

69. Mục đích của việc xử lý truy vấn trong môi trường phân tán là:

A. Thực hiện tối ưu hoá truy vấn.

B. Biến đổi thành câu truy vấn tương đương.

C. Tối ưu chi phí sử dụng tài nguyên của mạng.

70. Các kiểu tối ưu hoá

A. Lựa chọn trong các giải pháp có chi phí là nhỏ nhất.

B. Phương pháp tìm kiếm vét cạn, giải pháp ngẫu nhiên.

C. Giải pháp thay thế phép kết nối bằng các tổ hợp các nối nửa

71. Thời điểm tối ưu hoá

A. Kiểu tĩnh

B. Tại các thời điểm khác nhau phụ thuộc thời gian thực hiện truy vấn.

C. Kiểu động

72. Ưu điểm tối ưu hoá truy vấn theo kiểu tĩnh (Statically):

A. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thước của các quan hệ trung gian không biết trước

B. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.

Xem tất cả 312 trang.

Ngày đăng: 28/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí