Mô Hình Kết Nối Theo Chuyển Mạch Ip


1

ATM

Switch

IP Switch Controller

Downstream Node

Upstream Node

2

3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

ATM

Switch

Cơ sở chuyển mạch - Lê Hoàng - 19

IP Switch Controller

Upstream Node

Upstream Node

Downstream Node

Upstream Node

a) Chế độ hoạt động mặc định

b) Gán nhãn theo luồng Upstream


4

ATM

Switch

5

IP Switch Controller

Downstream Node

6

7

IP Switch Controller

Downstream Node

Upstream Node


ATM

Switch

Downstream Node

Upstream Node

Downstream Node

c) Gán nhãn theo luồng Downstream d) Kết nối qua chuyển mạch


Hình 4.35 Mô hình kết nối theo chuyển mạch IP

Trong khoảng thời gian 60 giây sau khi thiết lập luồng ảo, thì trạng thái của các luồng ảo sẽ được kiểm tra. Nếu không có số liệu truyền qua trong khoảng thời gian đó(time out), thì kênh ảo đó được giải phóng. Thời gian kiểm tra tuỳ thuộc vào cấu trúc mạng và thuật toán điều khiển ấn định.

Một số giải pháp và kỹ thuật dựa trên chuyển mạch lớp 2 nhằm cải thiện cách thức định tuyến IP. Cuối năm 1996 nhóm làm việc cho IETF tạo ra một forum mới có

tên là MPLS nhằm tiêu chuẩn hoá giải pháp chuyển mạch và định tuyến kế hợp

(chuyển mạch lớp 3 và lớp 4). Cho phép nhiều nhà cung cấp thiết bị cùng nhau xây dựng giải pháp chuyển mạch IP. Các giao thức này sẽ được chỉ ra trong các phần sau.

Khi sử dụng phương pháp định tuyến IP trên nền mạng ATM dẫn tới một số vấn đề sau:

­ Các bộ định tuyến tạo thành điểm nút tắc nghẽn và không thể hỗ trợ lưu lượng

ổn định tại tốc độ quá cao (OC3), trong khi khả năng của trường chuyển mạch ATM là rất lớn.

­ Các bảng định tuyến quá lớn và việc truy nhập địa chỉ mất quá nhiều thời gian,

vấn đề này có thể cải thiện được nếu sử dụng bảng định tuyến đơn chiều, với sự

sắp xếp nhãn theo hình cây, phương pháp tra cứu có sự can thiệp chỉ dẫn của các bảng VPI/VCI trong phần cứng.

­ Các mạng IP thế hệ tiếp theo cần có sự quản lý dải thông, khả năng thực hiện và QOS mà ATM có thể đưa ra.

­ Cần một cách thức đơn giản để hướng kết nối.

hỗ trợ

lưu lượng IP phi kết nối qua mạng

­ Báo hiệu và định tuyến trong ATM Forum UNI/NNI được coi là quá phức tạp, cần một giao thức đơn giản mà dễ chấp nhận đối với IP.

4.3.3.2.2 Các mô hình chuyển mạch IP

Có hai mô hình cơ bản cho chuyển mạch IP và chúng khác nhau trong cách sử dụng giao thức ATM Forum và các thành phần chuyển mạch.

4.3.3.2.2.1 Mô hình Overlay (chồng lấn)

Mô hình overlay cho chuyển mạch ATM bao gồm tầng IP vận hành trên đỉnh của tầng chuyển mạch ATM riêng biệt. Nói cách khác nó bao gồm các thiết bị IP với các địa chỉ IP đang vận hành các giao thức định tuyến IP và các thiết bị ATM (IP hosts, IP Routers, ATM Switch) với các địa chỉ ATM đang vận hành các giao thức định tuyến và báo hiệu ATM.

Mô hình này có lẽ là cách thực hiện đơn giản nhất bởi vì cả hai thành phần IP và ATM đều khả dụng và vận hành các giao thức dựa trên các chuẩn cơ sở nhưng có một vài chức năng sao lại (của nhau), trong đó hai không gian địa chỉ phải được duy trì và hai giao thức định tuyến phải được hỗ trợ. Đặc tính của mô hình này:

­ Sử dụng việc lập địa chỉ phân lập SA ( separated addressing)

­ Vận hành các giao thức định tuyến riêng tại IP (OSPF) và ATM (PNNI). Điều này có nghĩa là hai cấu trúc liên kết Topo riêng để duy trì và chúng độc lập lẫn nhau. (Ví dụ các bộ định tuyến IP đang vận hành OSPF thì biết Topo mạng IP nhưng không biết hoặc không nhìn thấy các chuyển mạch ATM).

­ Yêu cầu phân giải địa chỉ

IP và ATM, sử

dụng báo hiệu và định tuyến

UNI/PNNI giao diện mạng­ người sử dụng nếu dùng các kênh ảo chuyển mạch để thành lập đường tắt hoặc thiết lập đường dẫn thông thường.

­ Việc lập địa chỉ phân lập SA được biểu hiện bởi sự tồn tại của cả hai thiết bị (ATM và IP). Đưòng định tuyến ngầm định đi theo một đường xuyên qua hai bước định tuyến. Một đường tắt vòng qua các bước định tuyến có thể được thiết lập giữa đường vào và đường ra. Khi lối vào quyết định địa chỉ ATM của lối ra, nó có thể sử dụng làm đường tắt. Các định tuyến và báo hiệu ATM chuẩn dùng để thiết lập một đường tắt thông qua các nút chuyển mạch. Chú ý rằng các gói được đặt trên đường tắt không đi qua vùng các thiết bị và các liên kết khi những gói này đi qua đường được định tuyến. Có điều này vì giao thức định tuyến ATM lựa chọn đường cho yêu cầu

thiết lập SVC chuyển mạch từ

Lối vào tới lối ra trên cơ

sở trạng thái của Topo

chuyển mạch ATM chứ không phải Topo IP.

4.3.3.2.2.2 Mô hình ngang bằng

Mô hình ngang bằng cho chuyển mạch IP xác định rõ ràng các thành phần của bộ chuyển mạch IP duy trì không gian địa chỉ IP đơn và hỗ trợ giao thức định tuyến IP. Chế độ ngang bằng cũng biểu hiện sự tồn tại của một giao thức điều khiển riêng (SCP) mà nó được sử dụng để định hướng cho lưu lượng IP đến các đường tắt. Ví dụ về mô hình ngang hàng là mạng của những bộ chuyển mạch IP vận hành các giao thức IFMP và GSMP.

Các đặc tính của mô hình ngang bằng:

­ Duy trì một không gian địa chỉ IP đơn.

­ Tồn tại giao thức định tuyến IP đơn.

­ Các bộ

chuyển mạch IP sử

dụng các giao thức định tuyến đặc biệt để

chỉ

đường dẫn cho lưu lượng IP đến các đường tắt.

ư Hỗ trợ các đường tắt và những đường định tuyến ngầm định

ư Xác lập địa chỉ IP tới kênh ảo VC vì các giao thức vận hành không phải của ATM. Đường định tuyến và đường tắt đi chung trên một liên kết, sau khi chạy xong giao thức tìm đường ngắn nhất tới đích.

Trong mô hình chồng lấn (overlay), các bộ định tuyến được kết nối tới 1 mạng ATM rộng thì cần phải ngang hàng với nhau để trao đổi các thông tin định tuyến cặp nhật, để các thông tin này được biểu thị tường minh và chính xác. Thêm vào đó các bộ định tuyến gắn với mạng ATM rộng sẽ mong muốn thiết lập những VC trực tiếp với nhau để đem lại hiệu suất cao.

Tất cả

các bộ

định tuyến trong toàn mạng kết nối với nhau sẽ tiêu thụ

một

lượng lớn các nguồn ảo VC. Mô hình ngang bằng làm giảm mức tối thiểu sự tiêu thụ những nguồn tài nguyên. Mặt khác sẽ được cần đến cho sự kết nối khác trong mạng. Một kỹ thuật được giới thiệu bởi ARIS là sự hợp nhất VC, nó hợp nhất nhiều kênh ảo VCs, điều này dễ đàng làm giảm số VCs mà phải được thiết lập ngang qua mạng và được duy trì bởi mỗi bộ định tuyến.

4.3.3.2.3 Các kiểu chuyển mạch IP

Những tiêu chuẩn để thiết lập đường tắt và sự phân loại lưu lượng được đặt trên đường tắt phụ thuộc vào kiểu giao thức và giải pháp chuyển mạch IP. Có hai loại giải pháp chuyển mạch IP là điều khiển luồng và điều khiển topo.

4.3.3.2.3.1 Mô hình chuyển mạch IP điều khiển luồng

Mô hình điều khiển luồng hoạt động trên luồng IP thực tế, mà nó được định nghĩa như là các gói liên tiếp nhau có cùng địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và số thứ tự của cổng(minh hoạ trên hình 4.36). Model điều khiển luồng hoạt động theo cách sau:

Một vài gói đầu tiên của luồng IP được định tuyến nhảy từng bước qua môt

hoặc vài thực thể

định tuyến IP ( R1, R2, Rn) qua mạng ATM. Các thực thể

định

tuyến ATM được kết nối tới các thực thể khác bằng kết nối ATM. Dựa trên đặc tính của luồng IP ( ví dụ kiểu lưu lượng, số cổng, các địa chỉ nguồn / đích, tốc độ tới,.. v.v), thực thể định tuyến IP sẽ hoạt động tức khắc xử lý địa chỉ chuyển tiếp mới để bắt đầu. Xử lý địa chỉ chuyển tiếp gồm có các hoạt động yêu cầu tạo lập một kết nối


B ả n đ ồ

/ C h u y Ó n t i Õ p

đ ịa c h ỉ

R 1

R 2

R n

i c ủ a l u ồ n g I P

A T M

1 ) + M g ó i c ủ a l u ồ n g I P

N g ã


( N +


ATM mới (hướng tắt) và để định hướng luồng IP qua hướng tắt và vị vậy xử lý định tuyến từng bước được thực hiện. Điều này được hoàn tất bởi quá trình gán nhãn

VPI/VCI mới tới các tế

bào thuộc về

luồng IP và do có các bảng chuyển nhãn

VPI/VCI cập nhật trong chuyển mạch ATM.

Hình 4.36 Mô hình chuyển mạch IP điều khiển luồng

Một khi luồng IP được chuyển tiếp địa chỉ mới qua hướng tắt, tất cả các tế bào thuộc về luồng IP đều là tế bào chuyển mạch. Xử lý trên cơ sở bộ định tuyến đi xuyên qua mạng ATM. Độ trễ được giảm xuống và hiệu suất được tăng lên.

* Các đặc tính của Model chuyển mạch IP điều khiển luồng:

Các hướng tắt được thiết lập động tuỳ thuộc vào đặc tính của luồng IP tới. Vì vậy nó có tên là điều khiển luồng. Mạng hỗ trợ chuyển mạch điều khiển luồng IP có 2 tuyến đường: Tuyến đường mặc định đi qua từng bước định tuyến IP, và thiết lập động các hướng tắt qua phần cứng chuyển mạch ATM. Điều này khác cách định

tuyến truyền thống chỉ tồn tại hướng mặc định ( tuyến đường ngắn nhất). Nếu

đường tắt bị hỏng, luồng IP có thể định tuyến lại qua tuyến mặc định. Chuyển mạch

IP điều khiển luồng phù hợp nhất cho các khu vực ATM nhỏ Intranet vì lý do sau.

và hợp thành mạng

ư Thứ nhất, tất cả đầu cuối sử dụng sẽ chạy các ứng dụng khác nhau với đặc tính luồng và yêu cầu mạng lưới khác nhau.

ư Thứ

hai, điều khiển luồng có nguồn tài nguyên chuyển mạch đáp

ứng tốt

(không gian nhãn VPI/VCI) có khả năng cung cấp chuyển mạch IP cho các luồng riêng biệt – và nó chỉ là các luồng yêu cầu hướng tắt điều đó sẽ tiêu dùng rất nhiều tài nguyên chuyển mạch. Chú ý rằng không phải tất cả các luồng IP đều yêu cầu hướng tắt (ví dụ ICMP, SMTP, SNMP,..v.v).

Các giao thức chuyển mạch IP điều khiển luồng của Ipsilon là giao thức IFMP và GSMP. Giao thức quản lý luồng ipsilon IFMP được giới thiệu trong RFC 1953 và giao

thức quản lý chuyển mạch tổng quát GSMP trong RFC 1987. IFMP được sử dụng

giữa các chuyển mạch IP gần kề (ISR) để dán lại nhãn luồng IP với các luồng ảo và

kênh

ảo mới VPI/VCI. GSMP được sử

dụng bởi bộ

điều khiển chuyển mạch IP

( thành phần định tuyến của chuyển mạch IP) để cập nhật bảng chuyển đổi nhãn trong thành phần chuyển mạch ATM của chuyển mạch IP. IFMP/GSMP hoạt động trên cơ sở hopưbyưhop và quyết định tức thời để chuyển địa chỉ mới và hoàn toàn chỉ mang tính chất cục bộ của chuyển mạch IP đó mà thôi. Một khi tất cả chuyển mạch IP trong mạng ATM đều có xử lý chuyển tiếp địa chỉ mới một cách độc lập thì tất cả các gói từ lối vào mạng sẽ chuyển mạch tế bào tới đầu ra mạng. Giải pháp của CSR của Toshiba theo cách thức tương tự.

Một giải pháp khác cho chuyển mạch IP điều khiển luồng là giao thức giải bước kế tiếp NHRP ( Next Hop Resolution Protocol). Giao thức này đưa ra bởi Nhóm tạo tuyến qua không gian lớn ROLC (Routing over large Clouds), để giải quyết vấn đề giữa các bộ định tuyến của các mạng con logic. Mục tiêu ở đây là chỉ ra điểm tồn tại


G ã i 1

L I S A

L I S B

G ã i 1

H á i N H R P

T r ả l ờ i

H - í n g t ắt

N H C # 1 N H C # 2

Đ ịa c h ỉ I P = A . 1

Đ ịa c h ỉ A T M = A A A A

Đ ịa c h ỉ I P = B . 1

Đ ịa c h ỉ A T M = B B B B

trong vùng gần nhất tới đích và để đạt được địa chỉ ATM. Server NHRP tương tác lẫn nhau với các server khác để đưa ra được kết quả điểm gần đích nhất. NHRP không phải là giao thức định tuyến và trên thực tế nó sử dụng định tuyến IP tiêu chuẩn để định trước các bản tin NHRP qua mạng lưới. NHRP gồm 2 thành phần (hình 2.33). Trạm con bước kế tiếp NHC ( Next hop client) có chứa trong ATM được gắn với các thiết bị /bộ định tuyến và trạm chủ bước kế tiếp NHS (Next hop server). NHS cùng tồn tại với chức năng định tuyến và duy trì các địa chỉ IP ẩn và kết hợp với ATM. Bộ định tuyến/ NHS cũng được gọi là trạm chủ định tuyến. NHC truy tìm trạm chủ định tuyến để tìm địa chỉ ATM của địa chỉ đích IP và Trạm chủ định tuyến trả lời các địa chỉ ATM liên quan hoặc định trước nó tới trạm chủ định tuyến khác qua tuyến đường mặc định sẵn.

Hình 4.37 giao thức giải bước kế tiếp

* Chuyển mạch IP dựa trên NHRP làm việc theo cách sau:

NHC nguồn (#1) sẽ định trước vài gói IP đầu tiên qua kết nối ATM tới Trạm chủ định tuyến. Trạm chủ định tuyến định trước các gói IP tới trạm chủ đích (NHC #2) qua tuyến đường định sẵn.

Dựa trên kỹ thuật tác động nhanh điều khiển luồng, NHC nguồn (#1) sẽ tra vấn trạm chủ định tuyến các địa chỉ ATM liên quan tới địa chỉ IP đích (B.2). Các tra vấn yêu cầu giải NHRP gồm các địa chỉ IP nguồn/ đích và địa chỉ nguồn của ATM. NHC nguồn tìm kiếm thấy địa chỉ đích có địa chỉ ATM của trạm chủ B.2. Nếu Cache của trạm chủ định tuyến chứa bảng truy nhập cho địa chỉ IP (B2_BBBB) có trong yêu cầu chuyển mạch nó sẽ quay trở lại trả lời cho NHC(#1). Nếu không có trong yêu cầu chuyển mạch, NHRP sẽ định hướng theo tuyến mặc định tới Trạm chủ định tuyến tiếp theo hoặc tới trạm chủ có chứa địa chỉ IP đích trong cache của nó. Trạm chủ định tuyến cuối cùng sẽ trả lại địa chỉ ATM đích (BBBB) qua các tuyến mặc định về NHC nguồn (#1). Chú ý rằng địa chỉ đích có thể là địa chỉ ATM của trạm chủ IP đích thực sự hoặc là các thiết bị gờ (Edge) hoặc bộ định tuyến gần nhất trạm đích. NHC nguồn (#1) bây giờ có thể khởi tạo ATM SVC trực tiếp tới địa chỉ đích (BBBB) của trạm chủ đích(NHC #2). ATM SVC là tuyến tắt bỏ qua tất cả các bước trung gian trong mạng ATM. Tuyến tắt được thiết lập bởi các định tuyến và báo hiệu ATM UNI/PNNI tiêu chuẩn.

Chuyển mạch IP theo phương thức NHRP được dựa trên model điều khiển luồng. Các gói IP khởi tạo hướng qua tuyến đường mặc định đi qua Trạm chủ định tuyến, các gói tuần tự có thể chuyển hướng qua mạng chuyển mạch ATM bằng các kết nối độc lập khác nhau. Mạng cung cấp hai phương thức cho NHRP: Tuyến mặc định và tuyến tắt qua phần cứng chuyển mạch ATM. Nếu tuyến tắt không thể thực hiện được thì tất cả các gói IP sẽ chuyển theo tuyến mặc định cho đến khi tuyến tắt được thiết lập trở lại.

4.3.3.2.3.2 Mô hình chuyển mạch IP điều khiển topo

Chuyển mạch IP điều khiển Topo dựa trên topo mạng IP trên đó là các giao thức định tuyến ( ví dụ OSPF, BGP...v.v) có trong ISR. Các nhãn VPI/VCI mới liên kết với các đặc trưng tiền tố IP( IP prefix) đích được tạo ra và phân bổ tới các ISR khác trong vùng định tuyến. Tất cả lưu lượng đã trù định chi tiết cho mạng sẽ chuyển mạch các luồng theo các giá trị của VPI/VCI.

* Hoạt động của Model chuyển mạch IP điều khiển topo

ư Các ISR hội tụ trên cơ sở trao đổi giao thức định tuyến điều khiển thông tin giữa các thực thể định tuyến IP. Các nhãn VPI/VCI mới liên quan tới tiền tố IP đích được tạo ra và phân bổ tới các thành phần chuyển mạch của các ISR. ISR tại đầu vào của mạng kiểm tra tiền tố IP đích của gói. Gắn các giá trị VPI/VCI thích hợp vào các tế bào và định trước chúng qua đường chuyển mạch tới ISR đầu ra mạng và như vậy tất cả các dữ liệu được chuyển tới đích (minh hoạ trên hình 4.38).

ư Giải pháp chuyển mạch IP điều khiển topo được thiết kế cho các mạng liên kết lớn (Internet). Xây dựng tuyến đường chuyển mạch dựa trên tiền tố IP mở ra khả năng ghép các luồng IP có cùng địa chỉ vào một tuyến. Như vậy nó sẽ giảm phần chi phí tài nguyên chuyển mạch (Không gian nhãn VPI/VCI) hơn là giải pháp điều khiển luồng.

ư Hai giải pháp chuyển mạch điều khiển topo đưa ra hiện nay: chuyển mạch thẻ Cisco và chuyển mạch IP dựa trên kết hợp hướng ARIS, và có các đặc tính chung:


M ạ n g x

R n

C h u y Ó n t i Õ p

đ ịa c h ỉ


A T M

N g ó i t ớ i m ạ n g x


Hình 4.38 Chuyển mạch IP điều khiển topo

+ Các nhãn mới ( VPI/VCI) liên quan tới các thông tin định tuyến trước IP được tạo ra và phân bổ giữa các ISR trong vùng định tuyến.

+ Các tế bào/ gói có chung tiền tố địa chỉ đích được đánh dấu với các nhãn riêng.

+ Các nhãn được sử dụng để đánh số trong bảng chuyển nhãn chứa trong thành phần chuyển mạch của ISR.

ư Tuy nhiên có một vài điểm khác nhau cơ bản:

+ Khi thiết lập tuyến đường chuyển mạch: ARIS khởi tạo thiết lập đường chuyển mạch từ đầu ra hoặc ISR gốc mà nó được chỉ định tại gờ của mạng. Chuyển mạch thẻ khởi tạo tuyến đường chuyển mạch giữa hai ISR bất kỳ trong vùng định tuyến.

+ Kết hợp: ARIS có khả năng kết hợp và tái kết hợp qua tiến trình xác nhận đầu ra, mà nó có thể biểu diễn tuyến đường chuyển mạch đơn lẻ tới các tài nguyên IP đã chỉ định lân cận hoặc liên quan tới đầu ra ISR. Chuyển mạch thẻ sử dụng tương tự nhưng với kỹ thuật khác có tên lớp tương đương định trước.

+ Mạch vòng phát hiện và phòng ngừa: ARIS cung cấp mạch vòng dò lỗi và

phòng ngừa tại thời điểm thiết lập tuyến đường chuyển mạch. Chuyển mạch thẻ không cung cấp mạch vòng dò lỗi và phòng ngừa.

+ Hợp nhất VP/VC. Các luồng VP/VC được hợp nhất thành một luồng đơn tạo

ra khả năng chuyển mạch đa điểm tới một điểm. ARIS tiêu phí rất ít tài nguyên

chuyển mạch khi tạo đường chuyển mạch đa điểm tới một điểm. Nó yêu cầu tài nguyên O(N) trong đó N là số ISR trong vùng định tuyến. Trong khi chuyển mạch thẻ cần dùng O(N2) nguồn tài nguyên.

+ Hỗ

trợ

Multicast. ARIS hỗ

trợ

nhiều giao thức như

DVMRP, PIM, CBT,..

v.v. Chuyển mạch thẻ chỉ hỗ trợ PIM.

+ Giao thức phân bổ

nhãn. ARIS sử

dụng dịch vụ

phi kết nối datagram để

chuyển nhãn giữa các ISR. Chuyển mạch thẻ sử dụng TCP, kết nối định hướng. 4.3.3.2.3.3 Sự khác nhau giữa mô hình chuyển mạch IP điều khiển luồng và điều khiển topo

Một số sự khác biệt giữa hai giải pháp chuyển mạch theo topo và điều khiển luồng như sau:

­ Luồng lưu lượng trong giải pháp chuyển mạch theo topo được chuyển mạch toàn bộ chứ không chỉ phần dưới của luồng dữ liệu như trong giải pháp chuyển mạch điều khiển luồng.

­ Đối với giải pháp điều khiển topo thì tổng chi phí thời gian thực hiện thấp hơn nhiều. Bởi vì những đường chuyển mạch được xây dựng chỉ sau khi một sự thay đổi trong topo hoặc sau khi có lưu lượng điêù khiển đến nếu topo ổn định, các đường

chuyển mạch vừa được chuyển mạch việc lưu thông dòng. Và từ sự phối hợp mở

rộng điều khiển theo topo được đưa lên trên hết bởi vì số lượng các đường được

chuyển mạch trong cùng một tuyến cần tương ứng với số lượng bộ định tuyến và kích cỡ của mạng. Thêm vào đó một mức kết hợp cao có thể thực hiện bằng cách tạo ra những đường tắt đa điểm đến đơn điểm sử dụng ghép kênh.

­ Chuyển mạch IP kiểu Topo xây dựng những đường tắt cho dù lưu lượng có chảy qua chúng hay không, điều này có nghĩa là những nguồn chuyển mạch được dùng hết do lưu lượng điều khiển và không phải là lưu lượng dữ liệu.

­ Trên thực tế tồn tại vấn đề là rất khó cung cấp chất lượng dịch vụ cho một dòng lưu lượng mà nó được truyền trên đường tắt kiểu điều khiển topo, bởi vì có thể hợp nhất các dòng IP, thời gian thực và dòng tin có nỗ lực tối đa trên một mạng đích chung, cho chúng truyền trên một đường tắt.

­ Cuối cùng khi một mạng hội tụ, việc cặp nhật bảng định tuyến không chính xác có thể gây nên sự hình thành các vòng lặp ngắn mà có thể dẫn tới việc tổng hợp một tập nhãn hình thành trên một vòng lặp chuyển mạch, các bộ định tuyến chỉ có thể hạn chế những vòng lặp này bằng cách sử dụng trường TTL của các gói tin.


Thực hành

Tính toán bộ nhớ, số kênh, luồng PCM của trường chuyển mạch thời gian, không

gian.

Hãy tính toán các thông số trên với luồng PCM 64, 128, 256, 512, 1024... khe thời gian. Ma trận chuyển mạch không gian có kích thước 4x4, 8x8, 16x16, 32x32, 64x64, 128x128...

Câu hỏi ôn tập chương 4

1. Em hãy nêu khái niệm về mạch?

hệ thống chuyển mạch kênh và các loại chuyển

2. Em hãy nêu khái niệm và sơ đồ khối của chuyển mạch không gian số S?

3. Em hãy vẽ sơ đồ, trình bày chức năng các thành phần chính và nguyên lý

chuyển mạch S cho 2 luồng PCM số I1 và O3 với kích thước ma trận chuyển mạch là 4x4? (PCM32)

4. Em hãy nêu khái niệm và sơ đồ khối của chuyển mạch thời gian số T?

5. Em hãy vẽ sơ đồ, trình bày chức năng các thành phần chính và nguyên lý

chuyển mạch T điều khiển đầu ra cho kết nối TS7 – TS25? (PCM 32)

6. Em hãy vẽ sơ đồ, trình bày chức năng các thành phần chính và nguyên lý

chuyển mạch T điều khiển đầu vào cho kết nối TS12 – TS28? (PCM 32)

7. Em hãy nêu khái quát về chuyển mạch ghép và cho biết có những kiểu chuyển mạch ghép nào?

8. Em hãy vẽ sơ đồ khối và tính toán bộ nhớ cần thiết, sau đó trình bày nguyên lý chuyển mạch T­S­T, cho kết nối giữa TS5­PCM I2 tới TS23 PCM O3. (Ma trận chuyển mạch S 8x8, các luồng PCM đều là 32TS. Các thông số cần thiết khác (TS rỗi, cách thức điều khiển của T) có thể tự giả sử.

9. Em hãy nêu khái quát, nguyên lý và đặc điểm về chuyển mạch gói?

10. Em hãy nêu khái quát, nguyên lý chuyển mạch ATM?

11. Em hãy trình bày cấu trúc tiêu đề tế bào ATM.

12. Em hãy nêu khái quát, nguyên lý chuyển mạch IP?

13. Em hãy trình bày cấu trúc tiêu đề gói tin IP v4 ?

14. Em hãy trình bày cấu trúc tiêu đề gói tin IP v6 ?

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/12/2023