Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------------


HOÀNG THỊ ĐÔI


CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.


Hà Nội, Năm 2020

Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------------


HOÀNG THỊ ĐÔI


CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA


Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ TÁ TRI


Hà Nội, Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN


Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tôi xin cam đoan nội dung luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Võ Tá Tri. Các số liệu, tư liệu trình bày trong luận văn đều có trích dẫn nguồn gốc xuất xứ rõ ràng theo quy định.


Tác giả


Hoàng Thị Đôi


LỜI CẢM ƠN


Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại Đại học Thương mại. Trong quá trình thực hiện luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.

Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo nhà trường đã hết lòng dạy dỗ, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Võ Tá Tri đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, chăm sóc và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.

Do thời gian thực hiện có hạn, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đọc.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2020

Học viên thực hiện


Hoàng Thị Đôi


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

5. Phương pháp nghiên cứu 7

6. Đóng góp mới của luận văn 10

7. Kết cấu của luận văn 11

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 12

1.1. Nông nghiệpphát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa 12

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nông nghiệp 12

1.1.2. Khái niệm, đặc trưng của kinh tế nông nghiệp hàng hóa 18

1.2. Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của địa phương cấp tỉnh 23

1.2.1. Một số lý luận về chính sách và chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa 23

1.2.2. Nội dung chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn tỉnh 28

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của địa phương cấp tỉnh 37

1.3.1. Các nhân tố chủ quan 37

1.3.2. Các nhân tố khách quan 38

1.4. Kinh nghiệm về hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa ở một số địa phương trong nước và bài học cho tỉnh Sơn La 40

1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương 40

1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Sơn La 47

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA CỦA TỈNH SƠN LA 50

2.1. Sơ lược tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội và kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La 50

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 50

2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 54

2.1.3. Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của địa phương thời gian qua 60

2.2. Thực trạng chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2019 64

2.2.1. Cơ sở pháp lý xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La 64

2.2.2. Thực trạng chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2019 65

2.3. Đánh giá chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La thời gian qua 88

2.3.1. Thành tựu 88

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 90

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 96

3.1. Mục tiêu, quan điểm và định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La đến năm 2025 96

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế 96

3.1.2. Quan điểm phát triển 97

3.1.3. Định hướng phát triển 99

3.2. Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La tới năm 2025 100

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa của tỉnh Sơn La 100

3.2.2. Kiến nghị 118

KẾT LUẬN 120

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

AseanGAP : Quy trình sản xuất tốt cho rau quả tươi trong ASEAN CNH : Chủ nông hộ

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp

FAO :Tổ chức nông - lương của Liên Hợp Quốc

GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

HĐND : Hội đồng Nhân dân

HTX : Hợp tác xã

KH, CN & MT : Khoa học, Công nghệ và Môi trường KH & CN : Khoa học và Công nghệ

KTNNHH : Kinh tế nông nghiệp hàng hóa NNHH : Nông nghiệp hàng hóa

NN&PTNT : Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn mới

KH&CN : Khoa học và Công nghệ

RVAC : Rừng, vườn, ao, chuồng.

UBND : Ủy ban Nhân dân

VAC : Vườn, ao, chuồng

VietGAP : Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở VN GlobalGAP : Bộ tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận việc thực hành sản

xuất nông nghiệp tốt

WTO : Tổ chức Thương mại thế giới

KTHT : Kinh tế hợp tác

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/10/2022