Chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh - 2

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do lựa chọn đề tài

Du ế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói” đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế, xã ỉ đem lại những hiệu quả về mặt kinh tế mà còn mang lại những ý nghĩa sâu sắc về mặt xã hội: giải quyết việc làm, tạo thu nhập lớn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, góp phần sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, cảnh quan. Nhận thức được tầm quan trọng củ

xu hướng phát triển của thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những quan điểm, chủ chương về phát triển kinh tế du lịch. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ ra “ Phấn đấu đưa nước ta trtại thành một trung tâm du lịch, thương mại có tầm cỡ trong khu vực” và tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh “ Liên kết chặt chẽ các ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư một số khu du lịch tổng hợp và trọng điểm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” [3].

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, liền kề với thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh được biết đến là mảnh đất văn hiến lâu đời, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của miền quê Kinh Bắc cổ xưa nổi tiếng với những làn điệu dân ca quan họ đằm thắm, mượt mà đi sâu vào lòng người. Bắc Ninh là tỉnh có nhiều tiềm năng phát ạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được phê duyệt xác định mục tiêu: “ Đưa Bắc Ninh trở thành một trong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và của cả nước, tương xứng với tiểm năng và lợi thế của tỉnh” [27].

Trong những năm qua, phát triể ại Bắc Ninh đã đạt được một số kết quả nhất định: lượng khách du lịch ngày càng tăng, doanh thu từ hoạt động du lịch cũng tăng lên, cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho du lịch được đầu tư cải thiện, bước đầu đã hình thành và tạo ra những tua, điểm và sản phẩm du lịch thu hút được du khách trong và ngoài nước. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần quan trọng trong việc giúp tỉnh đạt được những kết quả đó chính là sự hợp lý, hiệu quả của chính sách phát triển kinh tế du lịch của tỉnh trong thời gian qua. Hệ thống chính sách phát triển kinh tế du lịch của tỉnh đã tạo ra những tác động tích cực, thuận lợi khuyến khích sự phát triển kinh tế du lịch Bắc Ninh theo đúng định hướng của Nhà nước nói chung và Bắc Ninh nói riêng. Bên cạnh đó, trong thực tế phát triể

của tỉnh, hệ thống chính sách phát ồn tạo những hạn chế nhất định ảnh hưởng đến sự phát triển.

Trong thời gian qua, với mục đích tìm ra phương án nhằm phát triển du lịch của tỉnh, cũng đã có những đề tài, công trình nghiên cứu về thực trạng phát ững đề tài, nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại trên góc độ văn hóa, quản lý và chưa toàn diện trong khi nghiên cứu dưới góc độ chính sách công còn hạn chế.

Xuất phát từ những lý do trên, đề tài Chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh” được tôi lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chính sách công.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Trên thực tế, trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về thực hiện chính sách phát triển du lịch:

Chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh - 2

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2010) “Các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tại Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng” do TS Nguyễn Thị Mỹ Thanh làm chủ nhiệm đề tài [12]. Đề tài đã nhận diện những

tác động tiêu cực đến môi trường tại các điểm du lịch sinh thái và các tác nhân gây ra trên địa bàn.

Nguyễn Đức Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế, Học viện khoa học xã hội [13]. Luận án đã có một số đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn: Luận án đã đưa ra định nghĩa phát triển du lịch bền vững, trên 4 trụ cột kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường. Nhận định mức độ phát triển du lịch bền vững của vùng Tây Nguyên; đề xuất các giải pháp nhằm phát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất các cơ chế chính sách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triền mạnh.


[9].



[14].


Sơn La”, [10].

Các nghiên cứu nêu trên tập trung nghiên cứu phát triển du lịch trên phương diện kinh tế, xem xét hiệu quả lợi ích kinh tế thu được. Những vấn đề về quản lý, xã hội còn chưa được chú ý.

Nhằm làm sâu sắc hơn những khía cạnh về quản lý và xã hội của phát triển du lịch, việc nghiên cứu vấn đề này trên phương diện khoa học chính sách là cần thiết. Tuy nhiên, chính sách phát triển du lịch có thể tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau. Theo lý thuyết về chính sách công, mỗi một chính sách có thể được nghiên cứu trên những phương diện hoặc một khâu của chu trình chính sách như: hoạch định, thực thi, đánh giá, phân tích chính sách…

Trong giới hạn của một luận văn thạc sỹ, tôi lựa chọn nghiên cứu chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh dưới góc độ thực thi chính sách công.


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực thi chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh, đề xuất những giải pháp, kiến nghị thúc đẩy thực thi chính sách phát triển du lịch ời gian tới.

Để đạt được các mục đích nghiên cứu, đề tài thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Tập hợp hệ thống lý luận về chính sách phát triển du lịch và thực thi chính sách phát triển du lịch để hình thành khung lý thuyết cho việc đánh giá thực tiễn thực thi chính sách phát triển du lịch ở tỉnh Bắc Ninh.

- Điều tra khảo sát, thu thập thông tin về phát triển du Ninh để làm cơ sở phân tích, so sánh và đánh giá việc thực thi chính sách phát triển du

- Đề xuất các giải pháp cơ bản để tăng cường hiệu quả của việc thực thi chính sách phát triển du lịch


Thực trạng thực thi chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh.


-

Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực thi chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh.

Quy trình thực thi chính sách công gồm 7 bước, tuy nhiên chính sách phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh đang trong quá trình triển khai thực hiện.

Vì vậy việc đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm sẽ không được triển khai nghiên cứu.

-

Luận văn nghiên cứu hệ thống các văn bản quả ớc có liên quan đến nội dung chính sách phát triể ủa tỉnh Bắc Ninh đang có hiệu lực thi hành.

Các số liệu, tài liệu có liên quan đến kết quả thực hiện chính sách phát triể ỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2016 và định hướng đến năm 2025.

-

Luận văn nghiên cứu chính sách phát ạ tỉnh Bắc Ninh.


Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở nguyên lý, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp lý luận và thực tiễn về chính sách. Chủ trương, đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triể ản pháp luật đã ban hành, đặc biệt là Luật Du lịch và các

văn bản luật khác.


Để thực hiện được mục tiêu đề ra và có được những đánh giá khách quan, dựa trên cơ sở thực tiễn. Đề tài đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp phân tích số liệu thống kê;

- Phương pháp phân tích - tổng hợp;

- Phương pháp nghiên cứu thực địa;

- Phương pháp điều tra xã hội học;

- Phương pháp so sánh, đối chiếu…


Ý nghĩa lý luận của đề tài: Đề tài nghiên cứu, bổ sung để làm rõ các khái niệm du lịch và phát triển du lịch, thực thi chính sách phát triển du lịch trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Qua đó làm phong phú hơn lý luận về chính sách công đối với phát triển du lịch.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Vận dụng các lý luận về thực thi chính sách vào việc thực hiện các hoạt động cụ thể để tăng cường hiệu lực hiệu quả chính sách phát triển du

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn chia thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn về thực thi chính sách phát triển du

lịch.

ực thi chính sách phát triển du lịch tại



tại

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH‌


1.1. Những vấn đề chung về du lịch và phát triển du lịch

1.1.1. Quan niệm về du lịch và phát triển du lịch bền vững

1.1.1.1. Quan niệm về du lịch

Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Trước thế kỷ XIX, du lịch chỉ là hiện tượng đơn lẻ của một số ít người thuộc tầng lớp giàu có và người ta coi du lịch như một hiện tượng nhân văn, làm phong phú thêm nhận thức của con người. Sau thời kỳ hiện đại, đến thế kỷ XX, dưới sự phát triển của công nghiệp và những phát minh về khoa học đã tạo cho du lịch bước tiến nhanh chóng. Đó là sự xuất hiện của xe lửa, ô tô, đặc biệt sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự phát minh ra máy bay thân rộng với các đường bay quốc tế được thiết lập và hệ thống đường xá thuận tiện cho phép du lịch trở thành nhu cầu quan trọng đối với con người. Khi đó dòng người đi du lịch ngày càng tăng, việc giải quyết những nhu cầu về nơi ăn, chỗ ngủ, phương tiện vận chuyển, vui chơi, giải trí,… cho du khách đã trở thành cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. Lúc này, du lịch không chỉ là hiện tượng nhân văn mà còn là một hoạt động kinh tế và nó đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến tại mọi quốc gia trên thế giới.

Mặc dù có nguồn gốc hình thành từ rất lâu và phát triển với tốc độ nhanh như vậy, song cho đến nay lại tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm “du lịch”, điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân: do góc độ nghiên cứu khác nhau, do sự khác biệt về ngôn ngữ, do tính chất phức tạp của hoạt động du lịch, do trình độ phát triển của hoạt động du lịch có sự chênh lệch theo thời gian, theo không gian…

Trước tiên thuật ngữ “du lịch” được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornos” với nghĩa là đi một vòng. Thuật ngữ này được Latin hoá thành “tornus” và sau đó thành “tourisme” (tiếng Pháp); “tourism” (tiếng Anh).

Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới: “Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của con người và tại lại đó để tham quan, nghỉ ngơi, vui chới, giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động để có thù lao tại nơi đến với thời gian liên tục ít hơn 1 năm”.

Liên Hiệp Quốc (1963) định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể tại bên ngoài nơi tại thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.

Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định nghĩa: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác” (Khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch-Luật số 09/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 19/6/2017) [17].

Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) đã định nghĩa du lịch như sau:

Đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi: "Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật,…" [6].

Tổng hợp các cách tiếp cận như vậy, định nghĩa về du lịch hiện nay bao gồm hai thành tố, đó là:

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 14/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí