DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Cấu trúc xương – sụn của mũi 4
Hình 1.2 Vị trí van mũi trong và van mũi ngoài 5
Hình 1.3 Các cấu trúc liên quan van mũi trong 5
Hình 1.4 Hẹp van mũi 2 bên - Sụp thành mũi hai bên khi hít vào 7
Hình 1.5 Hẹp van mũi phải - Sụp thành mũi bên phải khi hít vào 7
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi - 1
- Hẹp Van Mũi Và Sự Khác Biệt Giữa Các Chủng Người
- Viêm Mũi Không Dị Ứng Do Tế Bào Ái Toan (Nares: Nonallergic Rhinitis With Eosinophilia Syndrome)
- Biểu Đồ Đo Mũi Bằng Sóng Âm Ở Người Bình Thường
Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.
Hình 1.6 Hẹp van mũi do chỉnh hình mũi quá mức - Sống mũi hình “V” ngược 8
Hình 1.7 Hẹp van mũi sau chấn thương 9
Hình 1.8 Hẹp van mũi do lão hóa, tuổi già - Sụp thành mũi bên khi hít vào ... 9 Hình 1.9 Hẹp van mũi bẩm sinh 9
Hình 1.10 Hẹp van mũi ngoài – hình ảnh sa chóp mũi 9
Hình 1.11 Van mũi trong 15
Hình 1.12 Hình tái tạo trên CT scan để đo góc van mũi trong 16
Hình 1.13 Đo góc van mũi trong qua nội soi 16
Hình 1.14 Nghiệm pháp Cottle (A) 21
Hình 1.15 Hình ảnh van mũi trước và sau khi làm nghiệm pháp Cottle 21
Hình 1.16 Nghiệm pháp Cottle cải tiến: hình van mũi hẹp bên trái khi hít vào; van mũi được mở rộng và cải thiện thông khí 22
Hình 1.17 Đo góc van mũi trong trên CT scan 23
Hình 1.18 Cách đặt và cố định Spreader graft – Mảnh ghép được đặt vào từng bên giúp nâng đỡ sụn mũi bên và mở rộng van mũi trong 27
Hình 1.19 Mảnh ghép được cố định bằng chỉ phẫu thuật 28
Hình 1.20 Cách đặt và cố định BG 28
Hình 1.21 Cách đặt và cố định ABG 29
Hình 1.22 Cách đặt và cố định CSG 29
Hình 1.23 Vị trí lấy sụn tứ giác và phần sụn hình chữ L còn để lại 30
Hình 1.24 Sụn vách ngăn được để lại phần trên và trước hình chữ L 30
Hình 1.25 Sụn vách ngăn sau khi được lấy 31
Hình 1.26 Lấy sụn vành tai từ mặt trước 31
Hình 1.27 Sụn vành tai lấy từ mặt sau 31
Hình 1.28 Sụn vành tai sau khi lấy 31
Hình 1.29 Sụn sườn sau khi được lấy 32
Hình 1.30 Mảnh ghép được lấy từ xương cẳng tay 37
Hình 1.31 Tạo hình mảnh ghép hình chữ L từ xương. Phẫu thuật mổ hở, mảnh ghép được cố định vào vị trí vách ngăn 37
Hình 1.32 Hình bệnh nhân trước và sau mổ 37
Hình 1.33 Mảnh ghép được tạo hình từ xương sọ, cố định giữa 2 phần bằng titanium 38
Hình 1.34 Đường mổ hở, các vị trí đặt mảnh ghép 38
Hình 1.35 Hình bệnh nhân trước và sau mổ 39
Hình 1.36 Các phương pháp đặt mảnh ghép 40
Hình 2.1 Đo mũi bằng sóng âm cho bệnh nhân trước mổ 44
Hình 2.2 Sơ đồ ghi nhận phương pháp phẫu thuật 44
Hình 2.3 Tạo hình mảnh ghép với SG cải tiến hình L 46
Hình 2.4 Lấy sụn tứ giác từ vách ngăn tạo mảnh ghép 46
Hình 2.5 Tạo hình mảnh ghép SG cải tiến hình chữ L từ sụn vách ngăn
và vị trí đặt mảnh ghép (màu đỏ) 46
Hình 2.6 Đặt mảnh ghép SG và SG cải tiến hình chữ L, khâu cố định 47
Hình 2.7 Cấu trúc khung sụn mũi trước và sau khi đặt mảnh ghép 47
Hình 2.8 Bộ dụng cụ phẫu thuật chỉnh hình van mũi 50
Hình 3.1 Tạo hình mảnh ghép với mảnh ghép hình chữ L 65
Hình 3.2 Đường mổ hở bộc lộ toàn bộ sụn mũi bên và vách ngăn. Lấy sụn tứ giác làm mảnh ghép: tạo SG và mảnh ghép SG hình L 65
Hình 3.3 Đặt mảnh ghép SG và SG hình L vào đúng vị trí, dùng kim
cố định 66
Hình 3.4 Khâu cố định mảnh ghép SG và SG hình L vào vách ngăn & sụn cánh mũi bên trên; giúp mở rộng van mũi trong, làm vững chắc & thẳng vách ngăn 66
Hình 3.5 Hình bệnh nhân trước và sau mổ 75
Hình 3.6 Góc van mũi trong đo được trước phẫu thuật 81
Hình 3.7 Góc van mũi trong đo được sau phẫu thuật 6 tháng 81
Hình 4.1 Tạo hình mảnh ghép từ sụn vách ngăn 103
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Bảng câu hỏi bệnh nhân tự đánh giá trong thang điểm NOSE 25
Bảng 3.1 Hình ảnh mũi ghi nhận trước phẫu thuật 60
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các trị số đo trước mổ 61
Bảng 3.3 Các loại mảnh ghép sử dụng trong phẫu thuật 63
Bảng 3.4 Đặc điểm hai nhóm bệnh nhân 67
Bảng 3.5 Loại mảnh ghép được sử dụng phẫu thuật 68
Bảng 3.6 Nguyên liệu được sử dụng tạo mảnh ghép 68
Bảng 3.7 Các trị số đo được trước và sau mổ 69
Bảng 3.8 Diễn tiến hậu phẫu 70
Bảng 3.9 Thống kê diễn tiến hậu phẫu và biến chứng 70
Bảng 3.10 Thời gian đặt mảnh ghép 71
Bảng 3.11 Trị số NOSE trước và sau phẫu thuật 76
Bảng 3.12 Phân loại kết quả phẫu thuật dựa trên thay đổi trị số NOSE 77
Bảng 3.13 Thay đổi CSAmin trước và sau phẫu thuật 77
Bảng 3.14 Cải thiện CSAmin sau phẫu thuật 78
Bảng 3.15 Số đo góc van mũi trong trước và sau phẫu thuật 6 tháng 79
Bảng 3.16 Cải thiện góc van mũi trong sau phẫu thuật 80
Bảng 3.17 Cải thiện thẩm mỹ mũi sau phẫu thuật 82
Bảng 3.18 Kết quả phẫu thuật dựa theo từng thông số 87
Bảng 3.19 Kết quả phẫu thuật chung của nhóm nghiên cứu 88
Bảng 4.1 So sánh các loại mảnh ghép sử dụng trong phẫu thuật 99
Bảng 4.2 So sánh các vị trí lấy mảnh ghép 101
Bảng 4.3 So sánh đánh giá nghiệm pháp Cottle sau phẫu thuật 108
Bảng 4.4 So sánh CSAmin sau và trước phẫu thuật 110
Bảng 4.5 So sánh kết quả tự đánh giá nghẹt mũi NOSE 113
Bảng 4.6 So sánh thẩm mỹ mũi sau phẫu thuật 115
Bảng 4.7 So sánh tính ổn định về độ nghẹt mũi sau phẫu thuật 116
Bảng 4.8 Kết quả phẫu thuật 119
Bảng 4.9 So sánh kết quả phẫu thuật 121
Biểu đồ 1.1 Biểu đồ đo mũi bằng sóng âm ở người bình thường 18
Biểu đồ 1.2 Biểu đồ trước (đường dưới) và sau (đường trên) khi dùng thuốc
co mạch 19
Biểu đồ 1.3 Vị trí diện tích mặt cắt ngang khoang mũi tại van mũi tương ứng phần thấp nhất trên đồ thị biểu diễn AR 24
Biểu đồ 1.4 Biểu đồ kết quả đo mũi bằng sóng âm tại BV Tai Mũi Họng TP.HCM. 24
Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 58
Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân gây nghẹt mũi 59
Biểu đồ 3.3 Bất thưởng trên nội soi mũi xoang 60
Biểu đồ 3.4 Chất liệu tạo mảnh ghép 62
Biểu đồ 3.5 Thay đổi độ nghẹt mũi trước và sau mổ 72
Biểu đồ 3.6 Thay đổi CSAmin trước và sau mổ 72
Biểu đồ 3.7 Thay đổi góc van mũi trong trước và sau mổ 73
Biểu đồ 3.8 So sánh thời gian đặt mảnh ghép ở 2 nhóm 74
Biểu đồ 3.9 So sánh khác biệt CSAmin giữa 2 bên mũi tại 3 thời điểm 78
Biểu đồ 3.10 Khác biệt góc van mũi trong hai bên mũi trước và sau phẫu thuật 6 tháng 80
Biểu đồ 3.11 Trị số NOSE thay đổi theo thời gian 83
Biểu đồ 3.12 CSAmin thay đổi theo thời gian 84
Biểu đồ 3.13 Góc van mũi thay đổi theo thời gian 85
Sơ đồ 2.1 Quy trình phẫu thuật 48
Sơ đồ 2.2 Quy trình nghiên cứu 57
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghẹt mũi là triệu chứng quan trọng và là nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh nhân đến khám tai mũi họng. Có rất nhiều nguyên nhân gây nghẹt mũi: do cấu trúc mũi bẩm sinh, sau chấn thương hay phẫu thuật, viêm mũi xoang, dị ứng mũi, u vùng mũi,… Trong các nguyên nhân này có các nguyên nhân được bác sĩ chẩn đoán dễ dàng nhưng cũng có những nguyên nhân bị bỏ sót, ví dụ như: nguyên nhân hẹp van mũi,…. Đây cũng là lý do rất nhiều bệnh nhân không hết nghẹt mũi sau khi được điều trị hay thậm chí bị nghẹt mũi nhiều hơn sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn, chỉnh hình mũi,...
Van mũi là cấu trúc nằm ở phần trước của mũi, lần đầu được mô tả bởi Mink năm 1903, bao gồm các cấu trúc sụn của mũi, các mô cương mà chủ yếu là cuốn dưới có nhiệm vụ điều hòa không khí qua mũi [72]. Van mũi là phần hẹp nhất của mũi và là nơi có độ trở kháng mũi cao nhất [37],[47]. Vai trò của van mũi trong vấn đề gây nghẹt mũi hiện nay đã được biết rất rõ.
Hẹp van mũi là nguyên nhân thường gặp nhất gây nghẹt mũi ở bệnh nhân da trắng và cần phải được phẫu thuật [85]. Trong một nghiên cứu trên 500 bệnh nhân bị nghẹt mũi mạn, Elwany và Thab đã thống kê nguyên nhân hẹp van mũi chiếm tỉ lệ đến 13% [32]. Constantian theo dõi 100 bệnh nhân được phẫu thuật thẩm mỹ mũi thì sau đó có 50% bệnh nhân bị nghẹt mũi do hẹp van mũi ngoài và 64% bệnh nhân bị nghẹt mũi do hẹp van mũi trong [23]. Tại bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh hàng năm chúng tôi tiếp nhận đều trị cho rất nhiều bệnh nhân bị nghẹt mũi, trong số đó có những bệnh nhân thất bại với điều trị nội khoa một thời gian dài hay sau phẫu thuật mũi. Có những bệnh nhân bị nghẹt mũi hàng chục năm, điều trị kéo dài tại các cơ sở y tế mà vẫn không tìm ra nguyên nhân, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và