Khái Niệm Thanh Toán Quốc Tế Và Phương Thức Thanh Toán


CHƯƠNG 02: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ M HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. L uận về thanh toán quốc tế

2.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán

quốc tế

Có rất nhiều định nghĩa về thanh toán quốc tế, một trong các định nghĩa như

sau:

Theo Đinh Xuân Trình (1996) trong cuốn “Giáo trình thanh toán quốc tế

trong ngoại thương, Hà Nội” đã định nghĩa thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước.

Theo Trầm Thị Xuân Hương (2006) trong cuốn Thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê”, thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau.

Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nước ở chỗ đồng tiền trao đổi của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng. Nội tệ với chức năng là phương tiện lưu thông trong phạm vi của một quốc gia, do vậy khi ký kết các hợp đồng thương mại các bên thường phải đàm phán thống nhất về việc đồng tiền nào được sử dụng trong giao dịch thanh toán, đó có thể là đồng tiền của nước bán hoặc của nước mua hay một đồng tiền phổ biến toàn cầu của nước thứ ba.

2.1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng


KHÁI NIỆM

BÊN THAM

GIA

ĐẶC ĐIỂM

RỦI RO

Chuyển tiền (Telegraphic Transfer - TTR)

Phương thức

thanh toán,

Người chuyển

tiền/NNK

Phương thức thanh

toán đơn giản.

-Chuyển tiền trả trước:

NXK: được ứng trước tiền

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 3


trong đó người

(Remitter)

NH là người trung

hàng, không có rủi ro về

chuyển tiền yêu

Người thụ

gian thanh toán thực

thanh toán

cầu NH phục vụ

hưởng/NXK

hiện dịch vụ chuyển

NNK: rủi ro NXK bội tín

mình chuyển

(Beneficiary)

tiền không có trách

(không giao hàng/giao

một số tiền nhất

NH chuyển

nhiệm ràng buộc với

hàng chậm/giao hàng

định cho người

tiền (Remitting

hai bên.

không đúng chất lượng/số

thụ hưởng theo

Bank)

Việc thanh toán và

lượng...), rủi ro về chỉ thị

một địa chỉ cụ

NH trả tiền

giao hàng phụ thuộc

chuyển tiền sai (Gây chậm

thể.

(Paying Bank)

vào thiện chí của hai

trễ, tổn thất khi thanh



biên. Nên nó thường

toán) và chịu lãi suất do



được sử dụng khi hai

ứng trước tiền hàng cho



bên tin cậy nhau.

NXK.



Gồm: chuyển tiền trả

-Chuyển tiền trả sau:



trước và chuyển tiền

+NXK: rủi ro thanh toán



trả sau.

do NNK bội tín (không




TT/trì hoãn TT/yêu cầu




giảm giá để thanh toán…),




rủi ro về chỉ thị chuyển




tiền sai, chịu lãi suất (do




ứng trước tiền hàng cho




nhà cung ứng trong nước




hoặc do vay vốn làm




hàng) và rủi ro Quốc gia




(NNK bị cấm thanh toán),




+NNK: kiểm tra được chất




lượng, số lượng hàng hóa




trước khi thanh toán và tận




dụng được vốn của NXK.


Nhờ thu (Collection)

Phương thức

Người có yêu

NH là người trung

NXK rủi ro về hàng hóa

thanh toán,

cầu nhờ thu

gian thực hiện nhận

khi người NK không nhận

trong đó NXK,

(Principal/dra

chứng từ, nhờ thu và

hàng (Do thị trường thay

sau khi hoàn

wer)

thanh toán theo chỉ

đổi), rủi ro về thanh toán

thành nghĩa vụ

NH nhờ thu

thị để hưởng phí, NH

khi NNK bội tín không

chuyển giao

(Remitting

không có trách nhiệm

thanh toán để nhận hàng

hàng hoá hoặc

Bank)

ràng buộc với các bên

(đối

với nhờ thu

trả

cung ứng dịch

Người trả tiền

NH chỉ kiểm tra số

ngay)/trì hoãn hoặc không

vụ cho NNK,

(Drawee)

lượng và loại chứng

thanh toán khi đến ngày

lập BCT thanh

NH thu hộ

từ, không kiểm tra

đáo hạn (đối với nhờ thu

toán, kèm theo

(Collecting

nội dung chứng từ,

trả chậm)

thư uỷ nhiệm,

Bank/presenti-

Thường được

sử

NNK: rủi ro NXK không

uỷ thác cho NH

ng bank)

dụng khi hai bên tin

giao hàng/giao chậm, rủi

phục vụ mình


cậy nhau, hoặc khi

ro về số lượng/chất lượng

thu hộ tiền ở


người mua có lợi thế

hàng hóa (đối với nhờ thu

NNK hoặc yêu


nhất định về

thị

trả ngay) và có thể chủ

cầu NNK ký


trường.

động

trong thanh

toán

chấp nhận trả


Việc thanh toán phụ

hoặc chủ động không nhận

tiền hối phiếu


thuộc vào thiện chí

hàng khi có bất lợi về thị

khi đến thời


của người mua

trường.

hạn.




Tín dụng chứng từ (Documentary Credits)

Phương thức

Người yêu cầu

LC và các NH không

NXK: rủi ro thanh toán

thanh toán

mở thư tín

phụ thuộc vào hợp

(khó lập được BCT phù

trong đó theo

dụng

đồng ngoại thương.

hợp và chứng từ phải phù

yêu cầu của

(Applicant)

Các NH làm việc với

hợp nội dung LC và các

khách hàng

Người hưởng

nhau trên cơ

sở

thông lệ, tập quán quốc tế


(thường là

lợi thư tín

chứng từ chứ không

điều chỉnh) và rủi ro tín

NNK), NH phát

dụng

quan tâm đến hàng

dụng (uy tín của NH phát

hành một thư

(Beneficiary)

hóa/dịch vụ.

hành)

tín dụng (letter

NH mở thư tín

NH phát hành có

NNK: có thể phải chịu lãi

of credit) cam

dụng (Issuing

nghĩa vụ phải thanh

suất do TT trước khi nhận

kết thanh toán

bank)

toán/Chấp nhận thanh

hàng (do BCT về trước khi

cho người

NH thông báo

toán trong trường hợp

hàng đến) và rủi ro về

hưởng lợi

thư tín dụng

Người hưởng lợi xuất

hàng hóa (hàng hóa thực

(thường là

(advising

trình BCT phù hợp

tế sai khác với mô tả trong

NXK) hoặc

bank)

với các điều kiện,

BCT)

chấp nhận hối

NH xác nhận

điều khoản quy định

NH phát hành: rủi ro tín

phiếu do người

(confirming

trong LC, NH phát

dụng (uy tín) của NNK,

hưởng lợi ký

bank)

hành thư tín dụng

rủi ro về tác nghiệp (kiểm

phát và thanh

NH chỉ định

đóng vai trò chủ động

sót lỗi, sai lỗi…) và rủi ro

toán hối phiếu

(nominated

trong thanh toán, có

về đạo đức (BCT giả mạo)

vào ngày đáo

bank)

trách nhiệm ràng

NH xác nhận: rủi ro tín

hạn khi người

NH bồi hoàn

buộc với các bên chứ

dụng (uy tín) của NH phát

người hưởng lợi

(Reimbursing

không chỉ làm trung

hành, rủi ro về tác nghiệp

xuất trình cho

bank)

gian đơn thuần như

(kiểm sót lỗi, sai lỗi…) và

NH phát hành


những PTTT khác.

rủi ro quốc gia (NH phát

BCT thanh toán


NH chỉ có tối đa 5

hành bị cấm chuyển

phù hợp với


ngày làm việc sau

tiền…)

những điều kiện


ngày nhận được BCT

NH thông báo: rủi ro về

và điều khoản


để xử lý BCT.

tác nghiệp (tác nghiệp

quy định trong


Thủ tục phức tạp và

không đúng với thông lệ,

thư tín dụng.


các phí liên quan đến

tập quán quốc tế…)



LC thường cao do

NH chiết khấu/ NH chỉ



vậy LC thường được

định: rủi ro tác nghiệp, rủi



sử dụng khi hai bên

ro đạo đức và rủi ro tín




chưa có mức tin cậy

nhau nhất định

dụng của NXK.

Bảng 2.1: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Theo thống kê của Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ, từ năm 2013 đến năm 2016 đã có khoảng 22,000 vụ lừa đảo gây thiệt hại 3 tỷ USD, các vụ lừa đảo diễn ra ở 79 quốc gia, chủ yếu là các nước đang phát triển ở Đông Âu, châu Á, châu Phi và Trung Đông. Việt Nam trong những năm qua kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng trưởng nhanh, quan hệ thương mại quốc tế ngày càng rộng mở với hơn 180 nước và vùng lãnh thổ, điều này đồng nghĩa với việc rủi ro trong thanh toán quốc tế ngày càng nhiều, giao dịch thanh toán quốc tế hiện nay đã và đang phải đối diện với rất nhiều rủi ro và nguy cơ, gồm có các rủi ro: rủi ro tín dụng (mất khả năng thanh toán), rủi ro đạo đức (các bên cố tình không thực hiện đúng cam kết), rủi ro quốc gia (chính trị, chính sách ngoại thương của một quốc gia), rủi ro pháp lý (xảy ra tranh chấp kiếu kiện, môi trường pháp lý, luật quốc gia không phải lúc nào cũng không mâu thuẫn với thông lệ quốc tế), rủi ro ngoại hối, rủi ro tác nghiệp. Doanh nghiệp khi nắm vững các phương thức và những rủi ro có thể có sẽ cân nhắc và có những tiêu chí để lựa chọn được ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế phù hợp.

Các doanh nghiệp khi lựa chọn ngân hàng để sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế thường quan tâm tới đặc thù và rủi ro của các sản phẩm từ đó đưa ra lựa chọn ngân hàng nào có khả năng giảm thiểu các rủi ro trên thông qua nghiệp vụ cung cấp, danh tiếng, sự thuận tiện và hiệu quả hoạt động thường ngày. Ví dụ như: Đối với sản phẩm TTR, doanh nghiệp cần lựa chọn ngân hàng uy tín (có các cảnh báo về chỉ thị thanh toán nghi ngờ, có danh sách đại lý rộng khắp để giảm thiểu chi phí trung gian không cần thiết), nghiệp vụ vững (tránh tình trạng chuyển tiền sai, gây mất mát, thời gian báo có xử lý nhanh chóng, bảo mật); đối với sản phẩm nhờ thu: cần lựa chọn ngân hàng có uy tín để tránh tình trạng thất lạc bộ chứng từ, tạo được niềm tin với đối tác (không để xảy ra tình trạng chưa thanh toán nhưng đã giao


bộ chứng từ), chất lương dịch vụ tốt (xử lý thông báo, báo có, đưa ra phương án hiệu quả khi có sự cố); đối với việc phát hành LC, thì uy tín ngân hàng lại càng được thể hiện rò, việc khách hàng lựa chọn ngân hàng có xếp hạng tín nhiệm tốt, chưa có lịch sử sai phạm, thì khả năng được thanh toán và thực hiện đúng cam kết trong LC càng cao, bên cạnh đó sự thuận tiện trong việc cung cấp tín dụng, xử lý nghiệp vụ, đa đạng sản phẩm (LC trả ngay, trả chậm, UPAS, …) càng giúp cho khách hàng có được sự yên tâm trong quá trình thanh toán hoặc xuất trình bộ chứng từ.

Việc cung cấp các thông tin, tư vấn và hỗ trợ khách hàng trong các nghiệp vụ thanh toán là cần thiết để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao và khó tính của doanh nghiệp.

2.2. Dịch vụ thanh toán quốc tế của các ngân hàng

Dựa trên các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng, các ngân hàng trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã chào bán các sản phẩm thanh toán quốc tế.

Về nghiệp vụ giao dịch nhập khẩu:

- Chuyển tiền hàng hóa và dịch vụ

- Thông báo và thanh toán nhờ thu trả chậm và trả ngay

- Phát hành thư tín dụng: xử lý chứng từ, ký hậu vận đơn, phát hành bảo lãnh nhận hàng, thanh toán hoặc từ chối thanh toán.

- Thông thường trong các nghiệp vụ, LC là giao dịch có quy định về tỷ lệ quý quỹ tùy theo phương án, uy tín và hạn mức khách hàng được cấp. Thường các ngân hàng sẽ mở hạn mức cho khách hàng trước khi thực hiện phát hành LC.

Về nghiệp vụ giao dịch xuất khẩu:

- Nhận báo có tiền

- Thông báo và gửi bộ chứng từ theo thư tín dụng

- Gửi bộ chứng từ nhờ thu xuất khẩu


- Chiêt khấu theo các phương thức thanh toán (chiết khấu bộ chứng từ TTR, chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu, chiết khấu bộ chứng từ LC)

Ngoài các sản phẩm truyền thống, trong một số giai đoạn, các ngân hàng còn giới thiệu thêm các sản phẩm mới với nhiều ưu thế và lựa chọn hơn cho khách hàng:

- LC trả chậm thanh toán trả ngay (UPAS – Usance Payable at sight): là loại LC trả chậm do ngân hàng phát hành theo yêu cầu của NNK, trong đó có điều kiện Người thụ hưởng có thể nhận tiền ngay hoặc tại một thời điểm nhất định trong tương lai từ Ngân hàng tài trợ khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp. Vào ngày đáo hạn của UPAS LC, khách hàng có nghĩa vụ thanh toán toàn bộ giá trị bộ chứng từ cùng các loại phí phát sinh cho ngân hàng để ngân hàng phát hành để ngân hàng thanh toán cho Ngân hàng tài trợ. Phân loại UPAS LC: UPAS LC thông thường: Giống LC trả ngay. MB chỉ thị cho NH tài trợ thanh toán ngay cho Người thụ hưởng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp. UPAS LC đặc biệt: Giống LC trả chậm. MB chỉ thị cho NH tài trợ thanh toán cho Người thụ hưởng tại một thời điểm nhất định trong tương lai, khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp. Thời hạn trả chậm UPAS LC: Theo chu kỳ kinh doanh của Khách hàng và tối đa không quá 360 ngày. UPAS LC thông thường: Bằng thời gian ngân hàng tài trợ phương án LC trả ngay. UPAS LC đặc biệt: Bằng thời gian trả chậm theo đề nghị của Khách hàng. Thanh toán trước hạn: chỉ cho phép khách hàng thanh toán trước hạn một phần hoặc toàn bộ giá trị BCT theo UPAS LC trong trường hợp NH tài trợ đồng ý cho ngân hàng phát hành thanh toán trước hạn.

- Thư tín dụng Draft by back: sản phẩm này tương tự như LC UPAS nhưng ngân hàng tài trợ sẽ là ngân hàng trong nước thay vì là ngân


hàng nước ngoài, sản phẩm này giúp khách hàng có thể linh hoạt về thời gian thanh toán mà không lo bị lãi phạt. Phân loại Draft Buy Back: theo thời điểm thanh toán cho NXK, Thanh toán ngay cho Người hưởng lợi khi xuất trình BCT phù hợp. Thanh toán cho Người hưởng lợi tại một thời điểm trong tương lai (trước thời điểm đáo hạn LC) khi xuất trình BCT phù hợp. Thời hạn trả chậm LC: Theo chu kỳ kinh doanh của Khách hàng và tối đa không quá 360 ngày. Nguồn thanh toán: bằng vốn tự có. Thanh toán trước hạn: cho phép khách hàng thanh toán một phần hoặc toàn bộ giá trị BCT theo LC trước thời điểm đáo hạn LC cho ngân hàng phát hành. Hiện sản phẩm này đã bị dừng cung cấp tại các ngân hàng.

- Giao dịch chuyển tiền Ebanking: với giao dịch này khách hàng không cần phải cung cấp chứng từ gốc với các chữ ký tay mà được ngân hàng cung cấp một dịch vụ chữ ký điện tử. Các thao tác gửi hồ sơ, chờ điện đều được xử lý tại công ty, việc theo dòi hồ sơ sẽ thuận tiện hơn. Giao dịch này giúp khách hàng giảm thiểu thời gian làm chứng từ giấy và thời gian đưa hồ sơ cho ngân hàng. Tuy nhiên, dịch vụ này đòi hỏi các ngân hàng phải có hệ thống bảo mật công nghệ thông tin cao nếu không muốn làm lộ thông tin khách hàng.

Để đáp ứng các nhu cầu thanh toán, các ngân hàng còn đưa ra các sản phẩm ngoại hối với tỷ giá thương lượng hoặc được niêm yết trên các website của ngân hàng:

- Giao ngay (Spot) là các giao dịch mua và bán ngoại tệ: Tỷ giá được xác định tại thời điểm giao dịch, đây là hợp đồng không hủy ngang, không phát sinh phí và thời hạn thanh toán trong vòng hai ngày làm việc.

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 27/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí