Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ vỏ và lá cây bạch đàn trắng Eucalyptus camadulensis Dehnh tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-----------------------------


BÙI HOÀNG DŨNG


BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN GỖ THÔNG BẰNG DỊCH CHIẾT

TỪ VỎ VÀ LÁ CÂY BẠCH ĐÀN TRẮNG (Eucalyptus camadulensis Dehnh) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp

Lớp : K47 – NLKH

Khoa : Lâm Nghiệp

Khóa học : 2015-2019

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyên


Thái nguyên, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa công bố trên một tài liệu nào, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.


Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019


XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN


ThS. Nguyễn Thị Tuyên Bùi Hoàng Dũng


XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN

Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội Đồng chấm yêu cầu!

(Ký, họ và tên)


LỜI CẢM ƠN

Mỗi sinh viên khi ra trường đều cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Như vậy việc thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên trong nhà trường, qua đó giúp sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện hơn về mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc, nãng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học.

Từ những cõ sở trên được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, chúng tôi đã tiến hành thực tập tại trường Ðại Học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 6 năm 2019 với đề tài: “Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ vỏ và lá cây bạch đàn trắng (Eucalyptus camadulensis Dehnh) tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Trong thời gian thực tập ngoài sự cố gắng và nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Th.S Nguyễn Việt Hưng và cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuyên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi vượt qua những khó khãn, bỡ ngỡ ban đầu để hoàn thành đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè trong lớp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, rèn luyện và hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.

Do trình độ và thời gian có hạn, lại là bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu mới nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những kiến thức đóng góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên, tháng năm 2019

Sinh viên


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của nồng độ đến lượng chế phẩm thấm vào gỗ 31

Bảng 4.2. Đánh giá hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn nồng độ 15% đối với nấm. 33

Bảng 4.3. Đánh giá hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn nồng độ 25% đối với nấm 34

Bảng 4.4. Đánh giá hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng nồng độ 35% đối với nấm 35

Bảng 4.5. Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng ở các nồng độ đối với nấm (ngâm nước nóng) 36

Bảng 4.6. Đánh giá hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn nồng độ 15% đối với nấm 38

Bảng 4.7. Đánh giá hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn nồng độ 25% đối với nấm 39

Bảng 4.8. Đánh giá hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn nồng độ 35% đối với nấm 40

Bảng 4.9. Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng ở các nồng độ đối với nấm 41

Bảng 4.10. Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng ở các nồng độ đối với nấm 42

Bảng 4.11. Hiệu lực của dịch chiết từ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng đối với mối .. 44 Bảng 4.12. Hiệu lực của dịch chiết vỏ và lá cây Bạch đàn trắng đối với mối 45


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Băm nhỏ vỏ và lá cây Bạch đàn trắng 22

Hình 3.2.Ngâm vỏ và lá cây Bạch đàn 23

Hình 3.3. Lọc dịch chiết 23

Hình 3.4. Pha chế phẩm theo nồng độ 23

Hình 3.5. Pha dung dịch từ vỏ và lá Bạch đàn 24

Hình3.6. Xếp gỗ vào thùng ngâm 24

Hình 3.7. Thùng ngâm gỗ 24

Hình 3.8. Vớt gỗ ra khỏi thùng 24

Hình 3.9. Đặt mẫu thử nấm 26

Hình 3.10. Làm hộp nhử mối 28

Hình 3.11. Đặt hộp nhử mối 28

Hình 4.1. Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ đến lượng chế phẩm thấm vào gỗ 32

Hình 4.2. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 15% và mẫu đối chứng 33

Hình 4.3. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 25% và mẫu đối chứng 35

Hình 4.4. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 35% và mẫu đối chứng 36

Hình 4.5. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm ở các nồng độ và mẫu đối chứng 37

Hình 4.6. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 15% và mẫu đối chứng 38

Hình 4.7. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 25% và mẫu đối chứn 39

Hình 4.8. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 35% và mẫu đối chứng 40


Hình 4.9. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với nấm của mẫu gỗ ngâm chế phẩm ở các nồng độ và mẫu đối chứng 41

Hình 4.10. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng ở từng nồng độ gây biến màu đối với nấm 42

Hình 4.11. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với mối của mẫu gỗ ngâm chế phẩm ở các nồng độ và mẫu đối chứng 44

Hình 4.12. Hình ảnh so sánh hiệu lực đối với mối của mẫu gỗ ngâm chế phẩm ở các nồng độ và mẫu đối chứng 46

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT


STT

Tên từ viết tắt

Nghĩa từ viết tắt

1

Gs

Giáo sư

2

PTSKH

Phó tiến sĩ khoa học

3

TB

Trung bình

4

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

5

TS

Tiến sĩ

6

Th.S

Thạc sĩ

7

Tv

Mẫu có vết mối

8

TVr

Vết mối ăn rộng

9

Tvs

Vết mối ăn sâu

10

M1

Khối lượng trước khi ngâm

11

M2

Khối lượng sau ngâm

12

Mtt

Khối lượng thuốc thấm

13

Tbm

Phần trăm diện tích biến màu

14

Tmm

Phần trăm diện tích mục mềm

15

Thh

Phần trăm diện tích hao hụt

16

Cs

Cộng sự

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ vỏ và lá cây bạch đàn trắng Eucalyptus camadulensis Dehnh tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - 1


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iii

DANH MỤC CÁC HÌNH iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi

MỤC LỤC vii

Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài 2

1.2.1 Mục tiêu 2

1.2.2. Ý nghĩa của đề tài 2

1.2.2.1. Ý nghĩa trong công tác học tập 2

1.2.2.2. Ý nghĩa khoa học 2

1.2.2.3. Ý nghĩa thực tiễn 3

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1. Cơ sở khoa học 4

2.1.1. Bảo quản gỗ và tầm quan trọng của công tác bảo quản gỗ 4

2.1.1.1. Bảo quản gỗ 4

2.1.1.2. Tầm quan trọng của công tác bảo quản 4

2.1.2. Phương pháp bảo quản 5

2.1.2.1. Phương pháp ngâm thường 5

2.1.2.2. Phương pháp khuyếch tán 5

2.1.2.3. Phương pháp nóng - lạnh 6

2.1.2.4. Phương pháp chân không áp lực 6

2.1.2.5. Phương pháp bóc vỏ cây 7

2.1.2.6. Phương pháp phơi, sấy gỗ 7

2.1.2.7. Phương pháp hun khói, ngâm 7

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/02/2023