Công an đã đặc biệt chú ý vận động giáo dục, tranh thủ thân nhân gia đình của họ tích cực cùng cải tạo con en họ đang ở trại.
Với phương châm “Trừng trị, quản chế kết hợp với giáo dục, cải tạo; cải tạo bằng chính trị kết hợp với cải tạo bằng lao động”, công tác TTGDCT từ năm 1961 đến năm 1975 luôn được cải tiến về phương pháp, nội dung ngày càng phong phú. Một mặt đảm bảo quản lý đối tượng được chặt chẽ, không để trốn trại ra ngoài tiếp tục hoạt động, mặt khác thuyết phục mở đường cho các đối tượng cải tạo tốt. Việc cải tạo bằng chính trị kết hợp với việc cải tạo bằng lao động sản xuất đã làm cho họ nhận rò tội lỗi của mình, tin tưởng vào sự nhân đạo Đảng, Nhà nước và quần chúng nhân dân để lao động sớm được trở về với gia đình.
Thực tiễn công tác TTGDCT các đối tượng từ năm 1961 đến năm 1975 đã chứng minh rằng Đảng ta đã phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, đã biến ý chí của nhân dân ta thành ý chí của Nhà nước, xây dựng nó thành pháp luật, biến thành quy tắc để giáo dục, ngăn ngừa, phát hiện, giáo dục cải tạo đối tượng.
Đạt được những kết quả trên là nhờ Đảng và Nhà nước đã có chính sách đúng đắn, cơ quan Công an và cơ quan hữu quan phối hợp chặt chẽ, có sự vận dụng linh hoạt trong đó lực lượng Công an là nòng cốt, biết phát huy vai trò của quần chúng nhân dân, vai trò của cộng đồng, đồng thời tranh thủ được sự chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy, chính quyền các cấp với sự cố gắng chịu đựng hy sinh gian khổ của cán bộ chiến sĩ Công an nhân dân trong quá trình thực hiện công tác TTGDCT.
Công tác TTGDCT thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước khẳng định được vai trò to lớn của lực lượng cán bộ làm công tác TTGDCT trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, qua đó tôn vinh những chiến công và sự hy sinh của các thế hệ cha anh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc nhằm giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc, của lực lượng Công an nhân dân nói chung và của lực lượng cán bộ làm công tác TTGDCT nói riêng, từ đó nâng cao bản lĩnh chính trị vững vàng, sức chiến đấu và năng lực chuyên môn, góp phần đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch và các loại tội phạm khác, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Có thể bạn quan tâm!
- Vận Dụng Sáng Tạo Chủ Trương, Quan Điểm Chỉ Đạo Của Đảng, Nhà Nước, Chính Phủ Về Công Tác Ttgdct Vào Thực Tiễn Của Ngành Công An.
- Nâng Cao Năng Lực Của Đội Ngũ Cán Bộ Trong Công Tác Ttgdct
- Đa ̉ M Ba ̉ O Cơ Sơ ̉ Vât Chất Đa ́ P Ư ́ Ng Yêu Cầu Công Ta ́ C Ttgdct
- Bộ Công An thực hiện chủ trương của Đảng về tập trung giáo dục, cải tạo những phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975 - 15
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
1. An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) (1995), Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội.
2. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Công an (1961), “Chỉ thị hướng dẫn thi hành quyết nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Thông tư của Hội đồng Chính phủ về tập trung giáo dục cải tạo những phần tử có hành động nguy hại cho xã hội” , Số 427/VP-P4, ngày 14/8/1961.
4. Bộ Công an (1961), “Chỉ thị về việc khẩn trương đẩy mạnh hơn nữa công tác tập trung giáo dục, cải tạo”, Số 551-VP/P4, ngày 25/10/1961.
5. Bộ Công an (1961), “Chỉ thị tăng cường hơn nữa công tác tập trung giáo dục cải tạo những phần tử nguy hại cho an ninh xã hội” , Số 654/VP-P4, ngày 21/12/1961.
6. Bộ Công an (1961), “về việc cải tạo những phần tử phản cách mạng ngoài xã hội”, Số 814-V10/P3.
7. Bộ Công an (1962), về việc Bộ quyết định thành lập 4 tổ chịu trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ giúp Bộ, Thứ trưởng trong việc xét duyệt hồ sơ TTGDCT, Số 94-VP/P4, ngày 10/3/1962.
8. Bộ Công an (1963), “Chỉ thị đẩy mạnh công tác tập trung cải tạo những phần tử phản cách mạng ngoan cố có hành động phương hại đến an ninh chung”, Số 06/VP-P4, ngày 29/4/1963.
9. Bộ Công an (1963), “Chỉ thị thống nhất việc chia phân loại các đối tượng cần cải tạo”, Số 11-VP/P4.
10. Bộ Công an (1964), “Chỉ thị về việc xét tha những tên phản cách mạng bị tập trung giáo dục cải tạo sắp hết hạn 3 năm”, Số 775-C51/QC.
11. Bộ Công an (1965), “Chỉ thị về việc kiểm tra công tác tập trung cải tạo những phần tử nguy hại cho trị an xã hội”, Số 02-P4/VP.
12. Bộ Công an (1965), “Chỉ thi ̣về viêc giải quyêt́ tha những pham
nhân và những người bi ̣tâp
trung giáo duc
già yếu , ốm đau , có bệnh kinh
niên, gia đình găp
nhiều khó khăn về đời sống chưa đáng tâp
trung cải tao va
hết han
cải tao
có nhiều biểu hiên
tiến bô”̣ , Số 911-C51/GĐ, ngày 19/7/1965.
13. Bộ Công an (1968), “Chỉ thị về việc giải quyết tha những phần tử bị tập trung cải tạo và những phạm nhân có án” , Số 560-K54/GD, ngày 16/9/1968.
14. Bộ Công an (1968), “Chỉ thị về việc nghiêm chỉnh chấp hành chính sách bắt, giam giữ, ngày 21/8/1968, Số 418-CT/BCA.
15. Bộ Công an (1972), “Chỉ thị đẩy mạnh công tác trấn áp những phần tử có thể gây nguy hại cho trật tự, an ninh trong thời chiến”, Số 121-CT/A21, ngày 27/4/1972.
16. Bộ Công an (1973), “Chỉ thị về việc tha số người hết hạn tù hoặc hết hạn tập trung cải tạo đi lao động , sản xuất ở các công trường , xí nghiệp, Số 554-KHI, ngày 30/12/1973.
17. Bộ Công an (1973), “Chỉ thị về việc lập hồ sơ phục vụ công tác cải tạo những đối tượng bị bắt cải tạo ở các trại” , Số 416-P1/KC5, ngày 26/9/1973.
18. Bộ Công an (1961), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 15, tháng 1/1961.
19. Bộ Công an (1962), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 16, ngày 27/01/1962.
20. Bộ Công an (1963), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 17, tháng 2/1963.
21. Bộ Công an (1964), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 18, tháng 1/1964.
22. Bộ Công an (1965), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 19.
23. Bộ Công an (1965), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 20.
24. Bộ Công an (1967), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 21.
25. Bộ Công an (1972), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 26.
26. Bộ Công an (1973), Nghị quyết Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 27.
27. Bộ Công an (1971), Nghị quyết Hội nghị công tác quản lý trại giam lần thứ 3, tháng 3 năm 1971.
28. Các Mác và Ph.Ănghen toàn tập (1995), tập 28, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Chính phủ (1961), Thông tư của Hội đồng Chính phủ “về việc tập trung giáo dục, cải tạo những phần tử có hành động nguy hại cho xã hội”, Số 121/CP.
30. Chính phủ (1966), Quyết định của Hội đồng Chính phủ về việc cấm những phần tử có thể gây nguy hại cho trật tự, an ninh cư trú ở những khu vực quan trọng, xung yếu về chính trị, kinh tế và quốc phòng, Số 123/CP.
31. Chính phủ (1968), Quyết định về một số vấn đề công tác trại giam, Số 27/CP.
32. Chính phủ (1973), Quyết định của Hội đồng Chính phủ về việc bổ sung đối tượng bị coi là lưu manh chuyên nghiệp thuộc diện tập trung giáo dục cải tạo ở các cơ sở sản xuất do Bộ Công an quản lý, Số 154-CP.
33. Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Công an nhân dân Việt Nam
(1980), Nxb.Viện nghiên cứu khoa học Công an, Hà Nội.
34. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam
(1987), Nxb Sự thật, Hà Nội.
35. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, vì tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới (1995). Nxb. Sự thật, Hà Nội.
36. Lê Duẩn: Chiến tranh nhân dân Việt Nam (1993), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần III, NXB.CTQG, Hà Nội.
38. Đảng Lao động Việt Nam (1960), Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương về “mấy công tác lớn phải làm để đẩy mạnh công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng nhằm bảo vệ công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội ở miền Bắc”, Số: 186-CT/TW.
39. Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường công tác đấu tranh chống phản cách mạng, giữ gìn trật tự trị an”, Số 13/CT-TW.
40. Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương về công tác đối phó với hoạt động tung biệt kích, gián điệp của bọn Mỹ- Diệm ra phá hoại miền Bắc nước ta”, Số: 20-CT/TW.
41. Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương v/v lãnh đạo công tác tập trung cải tạo những phần tử nguy hiểm cho an ninh xã hội”, Số 27-CT/TW.
42. Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Nghị quyết Bộ Chính trị về việc tăng cường đấu tranh chống các bọn phản cách mạng để phục vụ tốt công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh nhằm thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”, Số 39NQ/TW.
43. Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị quyết về phân công nhiệm vụ giữa quân đội nhân dân và công an nhân dân vũ trang trong việc bảo vệ trị
an miền Bắc và điều chỉnh tổ chức lực lượng Công an nhân dân vũ trang, Số 116/NQ-TW.
44. Đảng Lao động Việt Nam (1965), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương về công tác cải tạo những “người cần cải tạo tại chỗ” ”, Số 115-CT/TW.
45. Đảng Lao động Việt Nam (1966), “Chỉ thị Bộ Chính trị về tăng cường giữ gìn an ninh ở miền Bắc, kiên quyết đánh bại âm mưu hoạt động của gián điệp và phản cách mạng khác trong tình hình hiện nay”, Số 125- CT/TW.
46. Đảng Lao động Việt Nam (1968), “Chỉ thị Ban Bí thư về một số vấn đề nhằm tăng cường công tác trị an xã hội, quản lý thị trường và xây dựng nếp sống mới ở thành phố, thị xã”, Số 166/CT/TW.
47. Đảng Lao động Việt Nam (1970), “Nghị quyết của Bộ Chính trị về tăng cường công tác quản lý xã hội, giữ gìn trật tự, trị an”, Số 198 NQ/TW.
48. Đảng Lao động Việt Nam (1975), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương về chính sách đối với tù hàng binh trong tình hình mới”, Số 218- CT/TW.
49. Đảng Lao động Việt Nam (1975), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương về chính sách đối với ngụy quân, ngụy quyền và về công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng, giữ gìn trật tự, an ninh chung vùng mới giải phóng”, Số 219-CT/W.
50. Đảng Lao động Việt Nam (1975), Thường vụ Trung ương Cục “Chỉ thị về những vấn đề trước mắt trong công tác trấn áp phản cách mạng”, Số 10/CT.75.
51. Hậu cần Công an nhân dân, Lịch sử biên niên (1955 - 1975)
(2002), Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
53. Lịch sử Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Tập 2 (1955 - 1975), (1997), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
54. Lịch sử Công an Liên khu Ba (1948 - 1958) (2003), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
55. Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) (2000). Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
56. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập 2 (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Lịch sử lực lượng Cảnh sát trại giam 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (2005), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
58. Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập 1 đến tập 9 (2013), NXb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Lịch sử trại giam Mộc Hoá, Biên niên lịch sử (2003), Nxb. Công an tỉnh Long An, Long An.
60. Lịch sử xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Tập II (1954 - 1975) (2010), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
61. Lực lượng An ninh nhân dân, Biên niên lịch sử (1954 - 1975) (1997), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
62. Lực lượng Cảnh sát trại giam, Lịch sử biên niên (1955 - 1975) (1999), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
63. Lực lượng Tài chính Công an nhân dân (1945 - 2005), Biên niên lịch sử (2006), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
64. Một số văn bản của Bộ Nội vụ chỉ đạo công tác hậu cần Công an nhân dân (1947-1997) (1998), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
65. Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ, cứu nước (1985), Nxb. Sự thật, Hà Nội.