Làm tốt công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro có sự liên lạc thường xuyên các thông tin phòng ngừa rủi ro với các chi nhánh, hướng dẫn các chi nhánh thực hiện tốt hơn nữa công tác này. Kiên quyết chỉ đạo các chi nhánh trong việc phát mãi tài sản thế chấp, những trường hợp có tranh chấp lập hồ sơ chuyển cơ quan pháp luật để xử lý.
Tiếp tục hệ thống hoá các văn bản pháp quy của nhà nước về việc xử lý tài sản, giải quyết nợ tồn động, hướng dẫn thi hành đối với từng trường hợp để ban hành trên toàn hệ thống.
Có chính sách chế độ thích hợp cho các chi nhánh có hiệu quả, phù hợp, kịp thời khen thưởng cũng như nhắc nhở các chi nhánh hoạt động kém hiệu quả phải giải trình lý do và nêu phương án kinh doanh sắp tới nhằm giúp đỡ bổ sung trong kế hoạch kinh doanh của các chi nhánh.
Kết luận
Hoà chung với công cuộc đổi mới nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội qua hơn 10 năm hoạt động đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện hoạt động kinh doanh. Tín dụng là hoạt động chính mang lại phần lớn thu nhập của Ngân hàng. Tuy nhiên rủi ro tín dụng luôn có khả năng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau mà biểu hiện của nó là nợ khó đòi. Nợ khó đòi gây thất thoát vốn cho Ngân hàng, phương hại tới hoạt động tín dụng tiền tệ, ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế.
Trong những năm vừa qua Ngân hàng TMCP Hàng hải đã xây dựng đề án xử lý nợ tồn đọng phù hợp với quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001của thủ tướng chính phủ về thủ tục bán tài sản đảm bảo, công chứng chứng thực văn bản bán tài sản và giao tài sản cho các ngân hàng theo phán quyết, quyết điịnh của toà án..Với các văn bản này, các Ngân hàng thành viên sẽ dễ dàng hơn trong việc
hoàn thiện hồ sơ pháp lý, chứng từ của tài sản đảm bảo nợ vay để xử lý thích hợp, thực hiện trong toàn hệ thống.
Công tác xử lý nợ tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội trong những năm vừa qua đạt kết quả tốt. Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội đã thu hồi được tỷ lệ nợ khó đòi lớn. Nợ khó đòi hầu như không phát sinh tăng do Ngân hàng thực hiện chính sách cho vay hợp lý, thực hiện thẩm định trước,trong và sau khi cho vay tốt. Tuy nhiên để xử lý nợ khó đòi tại chi nhánh tốt hơn đòi hỏi phải có sự lỗ lực hơn nữa của cán bộ nhân viên Ngân hàng, sự phối hợp tích cức đồng bộ của các cấp, bộ, nhành liên quan nhất là trong khâu hoàn thiện thủ tục pháp lý, phát mại tài sản thế chấp.
Tài liệu tham khảo
1/Frederic S.Mishkin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính; NXB KHKT-1999
2/ Peter Rose: Quản trị Ngân hàng thương mại; NXB tài chính – 2001 (Trường đại học kinh tế quốc dân Hà nội dịch)
3/ TS Phan thị thu Hà-TS Nguyễn thị thu Thảo (Đại học kinh tế quốc dân): Ngân hàng thương mại, quản trị và nghiệp vụ; NXB Thống Kê Hà Nội-2002
4/ TS Lưu thị Hương: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Đại học kinh tế quốc dân Hà nội)- NXB Giáo Dục- 2002
5/ Quy chế cho vay 1627/ NHNN-2001
6/ Tín dụng ngân hàng – NXB Thống Kê - 2000 (Trường đại học KTQD Tp HCM)
7/ Quyết định số 140/!999/QĐ của thống đốc NHNN ngày 19/04/1999 về điều chỉnh công tác mua bán nợ của các tổ chức tín dụng
8/ Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 05/10/2001 về thủ tục bán TSĐB, công chứng, chứng thực văn bản giao tài sản cho NHTM theo bản án, phán quyết của toà án.
9/ Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT - NHNN - BTP ngày 05/02/2002 hướng dẫn thực hiện quyết định số 149/2001/QĐ - TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 05/10/2001.
10/Tạp chí ngân hàng các số: 2,4,6,9/2000; 4,10,12/2001; 1+2, 5,7,11/2002;
1+2/2003.
11/ Tạp chí thị trương tài chính tiền tệ các số: 5,7,12/2001; 2,4/2002 12/ Quy chế cho vay - 2000 - HĐQT - Ngân hàng TMCP Hàng hải.
13/ Quy chế cho vay dự án đầu tư - 2000 - HĐQT- Ngân hàng TMCP Hàng hải. 14/ Báo cáo thường liên – TGĐ - Ngân hàng TMCP Hàng hải.
15/ Sao kê tín dụng 3102/2003-MSB HN
16/ Báo cáo hoạt động xử lý nợ tồn đọng của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội ngày 31/12/2000,2001,2002
17/ Các văn bản khác có liên qua đến nợ khó đòi, xử lý nợ khó đòi
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương i: nợ khó đòi và nguyên nhân 3
1.1 Tín dụng ngân hàng 3
1.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng 3
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 5
1.1.3 Nguyên tắc cấp tín dụng ngân hàng 6
1.1.4 Rủi ro tín dụng ngân hàng 8
1.2 Nợ khó đòi và nguyên nhân 9
1.2.1 Nợ khó đòi 9
1.2.2 Phân loại nợ khó đòi 10
1.2.3 Nguyên nhân gây nợ khó đòi 11
1.2.4 Tác hại của nợ khó đòi 13
1.3 Một số phương pháp sử lý nợ khó đòi 14
1.3.1 ý nghĩa của việc xử lý nợ khó đòi 14
1.3.2 Tài sản đảm bảo, vai trò của tài sản đảm bảo 15
1.3.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng 16
1.3.4 Quan điểm xử lý nợ khó đòi 18
1.3.5 Phương pháp xử lý nợ khó đòi 19
Chương II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại ngân hàng TMCP chi
nhánh Hà nội 22
2.1 Khái qát chung về Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà nội 22
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà nội 22
2.1.2 Cơ cấu tổ chức điều hành 25
2.1.3 Mục tiêu và lĩnh vực hoạt động kinh doanh 26
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh
Hà nội 28
2.2 Nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà nội 36
2.2.1 Tình hình nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà nội 36
2.2.2.Nguyên nhân gây nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà nội 42
2.2.3 Những nhân tố làm cản trở quá trình xử lý tài sản thế chấp tại Ngân hàng
TMCP chi nhánh Hà nội 47
2.3 Công tác sử lý nợ khó đòi, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà nội 49
2.3.1 Kết quả đạt được 49
2.3.2 Các giải pháp Ngân hàng đưa ra để xử lý nợ khó đòi 49
Chương iii: Các giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đòi 53
3.1 Giải pháp hạn chế xử lý nợ khó đòi 53
3.1.1 Phân tích đánh giá khách hàng 53
3.1.2 Thẩm định dự án vay vốn 54
3.1.3 Phân tích tình hình đảm bảo tiền vay 56
3.1.4 Đánh giá cấu trúc hợp động tín dụng đã hoàn chỉnh chưa 57
3.1.5 Kiểm soát hoạt động tín dụng 58
3.1.6 Những dấu hiệu cho thấy khoản vay có vấn đề tiềm ẩn rủi ro dẫn tới phát sinh
nợ khó đòi 59
3.1.7 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 60
3.1.8 Nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của cán bộ Ngân hàng 60
3.1.9 Đối với vấn đề xử lý nợ khó đòi 61
3.2 Kiến nghị 63
3.2.1 Kiến nghị với nhà nước và các co quan chức năng 63
3.2.2 Kiến nghị vợ NHNN 68
3.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 69
Kết luận 71
tài liệu tham khảo 72
Bảng 2: thống kê hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP H
Chỉ tiêu | Năm 2000 | Năm 2001 | ||||||
D nợ | D nợ | Cho vay | Thu nợ | L | ||||
I. Theo thời hạn | 335271 | 354857 | 366305 | 346719 | 1 | |||
Ngắn hạn | 273105 | 246093 | 280566 | 307578 | 0 | |||
Trung và dài hạn | 62616 | 108764 | 85739 | 39591 | 1 | |||
II. Theo loại hình doanh nghiệp | 335271 | 354857 | 366305 | 346719 | ||||
1. DNNN | 85285 | 205196 | 174290 | 54379 | 2 | |||
2. HTX | 48922 | 0 | 0 | 48922 | ||||
3. CT CP, CT TNHH | 171999 | 139229 | 169534 | 202304 | 0 | |||
4.Doanh nghiệp t nhân | 3919 | 286 | 1410 | 5043 | 0 | |||
5. Doanh nghiệp liên doanh | 7419 | 4837 | 13515 | 16097 | 0 | |||
6. Các đối tợng khác | 8179 | 5308 | 7556 | 10427 | 0 | |||
III. Theo ngành kinh tế | 335271 | 354857 | 366305 | 346719 | 1 | |||
Hàng hải | 1560 | 50798 | 91393 | 42155 | 3 | |||
Giao thông vận tải | 9894 | 8895 | 9582 | 10581 | 0 | |||
Bu điện | 24358 | 34125 | 17272 | 7505 | 1 | |||
Sản xuất gia công chế biến | 69089 | 99672 | 127334 | 96751 | 1 | |||
các ngành khác | 230820 | 168367 | 120719 | 183172 | 0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Nhân Tố Làm Cản Trở Quá Trình Xử Lý Tài Sản Thế Chấp Thu Hồi Nợ Khó Đòi Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải Chi Nhánh Hà Nội
- Đánh Giá Cấu Trúc Của Hợp Đồng Tín Dụng Đã Hoàn Chỉnh Chưa?
- Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội - 8
Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà nội qua c
Bảng 1: thống kê hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hảichi nhánh Hà nội
Chỉ tiêu | Năm 2000 | |||
Số tiền | Số tiền | |||
I. Theo nguồn huy động. | 430488 | |||
1. Từ doanh nghiệp | 359995 | |||
2. Tiết kiệm, đầu t cá nhân | 68512 | |||
3. Từ TCTD | 22 | |||
4.Tài trợ, uỷ thác | 1959 | |||
II Theo thời hạn | 430488 | |||
Vốn huy động < 12 tháng | 395345 | |||
Vốn huy động > 12 tháng | 32543 | |||
III.Theo nghành kinh tế | 430488 | |||
Hàng hải | 27940 | |||
Giao thông vận tải | 2654 | |||
Bu điện | 161444 | |||
Sản xuất, gia công, chế biến | 0 | |||
Nghành khác | 138450 | |||
IV. Theo tiền tệ | 430488 | |||
VNĐ | 374881 | |||
USD | 3835 |
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội