Biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện Nam Ngưm 2, bản Phonesavat, huyện Mương Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào - 11


Kết luận


Trong những năm gần đây Lào tiến hành xây dựng nhiều công trình thủy điện. Trong đó có thủy điện Nam Ngưm 2 được xây dựng tại tỉnh Viêng Chăn, Lào. Công tác di dân tái định cư và bồi thường thiệt hại của dự án thủy điện Nam Ngưm 2 được thực hiệnvào năm 2011. Thông qua nghiên cứu chúng tôi nhận định rằng, quá trình thực hiện di dân và tái định cư này còn nhiều thiếu sót bất cập trong thực tế. Gây tác động bất lợi không phải ít cho người dân tái định cư. Các hoạt động sinh kế của người dântrước đây chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trao đổi mua bán...Nhưng từ sau khi tái định cư Nhà quản lý dự án thủy điện NN2 quy hoạch cho dân các hoạt động sinh kế mới, đó là hoạt động sinh kế về thương nghiệp và công nghiệp. Các hoạt động sinh kế mới hiện nay không tạo ra thu nhập bền vững cho người dân như mong đợi. Nguyên nhân là do thiếu sự quan tâmvề mặt kiểm tra giám sát của Nhà nước và thiếu sự quan tâm đầu tư và hỗ trợ của Nhà quản lý dự án thủy điện NN2. Kết quả của sự biến đổi sinh kế cho thấy tình hình đời sống người dân sau khi tái định cư là nghèo hơn so với trước đây. Nhất là người dân phải ứng phó với mức thu nhập thấp và không an ninh lương thực. Với tình trạng như vậy, những hộ có điều kiện phải dời bỏ nhà đến ở nơi ở khác để thoát nghèo. Thực tiễn cũng cho thấy tại nơi ở mới không có cơ sở nào cho người dân kiếm sống. Đó là thiếu nguồn vốn vật chất, vốn tài chính và vốn tự nhiên.

Phát triển kinh tế thiếu các nguồn vốn như nêu trênsẽ không đảm bảo cho dân cải thiện đời sống của mình. Các nguyên tắc cơ bản của sự phát triển sinh kế bền vững là không thiếu được đất đai. Điều này có nghĩa rằng tất cả mọi người tái định cư có quyền có một môi trường an toàn và lành mạnh về sinh thái tự nhiên, có quyền không bị buộc phải rời nhà hoặc đất của họ bởi quyết


định của xã hội. Nếu cần thiết phải di chuyển, mọi người dân phải có quyền tham gia vào quá trình và bồi thường. Đồng thời, các dân tộc khác nhau có quyền kiểm soát vùng đất riêng, vùng lãnh thổ riêng để đảm bảo duy trì cách sống của họ. Như vậy, quá trình di chuyển dân của dự án thủy điện NN2 phải có sự thiết kế tái định cư mang tính vừa phải và có sự giao đấtgiao rừng cho dân. Trong đó phải được mọi người dân công nhận vì không gian sống của người dân vùng cao khác với không gian sống của người vùng thấp và cũng khác với không gian sống của người ở vùng rẻo giữa.

Việc bảo tồn các truyền thống văn hóa của người dân tộc cũng là một yếu tố quan trọng trong di dân tái định cư cần phải nhạy cảm. Các niềm tin của người dân tộc về các vạn vật hữu linh rừng núi là cái mà họ không thể phá hủy rừng núi và không làm hại tự nhiên. Họ tin rằng tổ tiên và các thần kinh đó luôn bảo hộ và giúp họ có ăn có ở. Những người cán bộ làm công tác di dân tái định cư cần có một sự hiểu biết về giá trị của các nền văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Chính vì vậy, người dân tái định cư nên có những giá trị tinh thần cần thiết bền vững, đó là nhà thờ, chùa chiền của các hoạt động tôn giáovà tín ngưỡng.

Một sự phát hiện của chúng tôi khi điền dã tại địa bàn nghiên cứu là sự biến đổi sinh kế tác động tới giáo dụcvà sự phát triển thể lực của các trẻ em. Các thầy giáo trong các trường học thường xuyên vắng dạy, khi được hỏi họ cho rằng họ rất lo lắng chuyện ăn cho gia đình. Ngược lại, mức thu nhập của các hộ dân đều thấp nên các con em của người dân không được ăn đầy đủtrong khi con cái của họ đang trong quá trình phát triển thể lực và luôn cần có các chất dinh dưỡng như: cơm, thịt, sữa, rau và hoa quả. Khi chúng tôi gặp gỡ các em học sinh trong trường cảm thấy họ ít khi có sự tươi cườivà vui vẻ.Đôi khi họ không thể đến trường để học hành. Bút và giấy được sử dụng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

rất tiết kiệm. Chúng tôi phê phán hình thức tái định cư của dự án thủy điện NN2 là thật sự bất hợp pháp. Chúng tôi mong muốn các cơ quan của Chính phủ sẽ tham gia xóa đói giàm nghèo cho người dân tái định cư ở bản Phonesavat và giúp họphát triển kinh tế bền vững có sự bảo tồn các di sản văn hóa vì họ sẽ không thể tự thoát nghèo cho mình được. Do vậy, một bài học kinh nghiệm phải luôn đưa dân tránh khỏi từ tình trạng nghèovà phải tạo ra phương hướng cho người dân tái định cư có một cách sống lành mạnh và không làm hại tự nhiên.


Biến đổi sinh kế của người dân tái định cư thủy điện Nam Ngưm 2, bản Phonesavat, huyện Mương Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào - 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Lào

1. ກ຺ຠຌະ຿ງຍາງ ຾ລະ ກວຈກາກາຌຌໍາເຆ້຋ີ່ຈິຌ

ກາຌ຅ັຈຉັ້ຄຎະຉິຍັຈກ຺ຈໝາງ຋ີ່ຈິຌມູ່ ສຎຎ ລາວ” ຿ອຄພິຠສີສະຫວາຈ ພິຠ຃ັ້ຄ຋ີ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ (Vụ chính sách và kiểm tra sử dụng đất đai

(2009), “Tổ chức thực hiện luật đất đai Lào”, Nxb Sisavath, tái bản lần III, Vientiane).

2. ກະຆວຄກະສິກໍາ

ກາຌຈຳລ຺ຄຆີວິຈຂຬຄຍັຌຈາຆ຺ຌຽຏ຺່າຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຫົາກຫົາງວິຊີຆີວິຈ ຾ລະ

຋່າ຾ອຄຂຬຄກາຌຉະຫົາຈ

ພິຠ຋ີ່຿ອຄພິຠສິສະຫວາຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ Bộ Nông nghiệp Lào (2006), " Sinh kế nông thôn, đa dạng sinh kế và các lực lượng thị trường", Nxb Sisavath, thủ đô Viêng Chăn, Lào).

3. ສູຌກາຄ຾ຌວລາວສ້າຄຆາຈ

“ກາຌຎຶກສາຫາລື຾ຍຍຠີສ່ວຌອ່ວຠຂຬຄຆ຺ຌຽຏ຺

່າ຋ີ່ແຈ້ອັຍຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກ຿຃ຄກາຌ

຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ W Mặt trận Lào xây dựng đất nước (2013), “Quyềntham gia thảo ý kiến của các nhóm dân tộc bị ảnh hưởng bởi dự án phát triển”, Nxb Nhà nước,

Vientiane

4. ຃ະຌະພັຈ຋ະຌາຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຾ລະ ລ຺ຍລ້າຄ຃ວາຠ຋ຸກງາກ “ຍາຄຍັຌຫາກ່ຼວກັຍກາຌຫົຸຈຏ່ຬຌ຃ວາຠ຋ຸກງາກມູ


່ລາວ”, ພິຠ຋ີ່຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

(Ủy ban Phát triển nông thôn và Xóa đói giảm nghèo Lào (2013), “Một số vấn đề về giảm nghèo ở Lào”, Nxb Nhà nước, Vientiane).

5. ສິຌຌາວ຺ຄ (2013),

຃ວາຠຽຆື່ຬຠ຿຃ຄວິຊີຆີວິຈເໝ່ຂຬຄຆຸຠຆ຺ຌ຋ີ່ຊື

ກຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກຍັຌຈາ຿຃ຄກາຌເຌລາວ” ວາລະສາຌຂຬຄກາຌຂະ ຫງາງກະສິກໍາ຾ລະພັຈ຋ະຌາຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ສະຍັຍ຋ີ່

ຎະຽ຋ຈງີ່ຎຸ່ຌ (Sinavong (2013), Sự thích ứng sinh kế của

người dân trong các dự án tái định cư nông thôn ở Lào”, Tạp chí Khuyến nông và Phát triển nông thôn, vol 5(7), Nhật Bản).



6. ສິຌຌາວ຺ຄ ວັຈ຋ະຌະ຋ໍາ ຾ລະ

ຏ຺ຌກະ຋຺ຍ຅າກກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌ຅າກ຿຃ຄກາຌມູ່ລ າວ ວາລະສາຌຎະຫວັຈສາຈ ຾ລະ ວັຈ຋ະຌະ຋ຳຽຬຽຆງ ສະຍັຍ຋ີ ຎະຽ຋ຈງີ່ຎຸ່ຌ (Sinavong (2014), “Văn

hóa và các dự án tái định cư nông thôn tại Lào”, Tạp chívăm hóa và lịch sử Châu Á, Số 6(9), Nhật Bản.




7. ຾ສຄແຆ຾ສຄ຃ໍາ

ວັຈ຋ະຌະ຋ໍາຆຸຠຆ຺ຌ຋ີ່ກະ຋຺ຍ຅າກກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັ ຈສັຌ຋ີ່ກະ຋຺ຍ຅າກ຿຃ຄກາຌຌໍ້າຄື່ຠ ” ຍ຺ຈ຃຺້ຌ຃

້ວາ ຾ຫ່ຄຆາຈ ລາວ Siengxay Sengkham (2007), “Tái định cư và tác động văn hóa cộng đồng bởi dự án thủy điện Nam Ngum 2”, Luận văn Thạc sĩ Nhân học, Nhật Bản).


8. ຟ້າສວງຄາຠ

ກາຌຈໍາລ຺ຄຆີວິຈ຋ີ່ຽຆື່ຬຠ຿ງຄຆ຺ຌຌະຍ຺ຈ ຾ລະ ກາຌຎ່ຼຌ຾ຎຄຆັຍພະງາກຬຌໍ້າ ຾ລະ ສິ່ຄ຾ວຈລ້ຬຠມູ່ຽຠືຬຄຽຟືຬຄ

຿ອຄພິຠຽພືື່ຬພັຈ຋ະຌາ ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

Phasouysaingam (2011a), “Thích ứng môi trường sinh kế nông thôn

do thay đổi thủy văn và tài nguyên”, Nxb Phát triển, thủ đô Viêng Chăn).

9. ຟ້າສວງຄາຠ ຍ຺ຈລາງຄາຌ຿຃ຄກາຌ “຃ວາຠກ຺ຈຈັຌ

຾ລະ ຋້າ຋າງ຅າກກາຌຎ່ຼຌ຾ຎຄວິຊີຆີວິຈມູ່ລາວ

຃຺້ຌ຃້ວາກໍລະຌີມູ່ຍ້າຌ຃ຸຌຫົວຄ ຽຠືຬຄຽຟືຬຄ

຾ຂວຄວຼຄ຅ັຌ” ງັຄຍໍ່຋ັຌແຈ້຅ັຈພິຠ (Phasouysaingam (2011b), báo cáo dự án: “Thích ứng dưới áp lực, sức ép tài nguyên và biến đổi sinh kế tại Lào, một nghiên cứu trường hợp tại làng Konleun,huyện Mương Phương, tỉnh Viêng Chăn, Lào”. Chưa công bố bản thảo).

10.ຈວຄສະຫວັຌ ຽ຋ຍພະວ຺ຄ ຍຸຌວິແລ

ຠີຌໍ້າພໍເຆ້ເຌ຋຺່ຄພຼຄວຼຄ຅ັຌຍໍ

ສະຊາຍັຌ຃ຸ້ຠ຃ຬຄຌໍ້າ຾ຫ່ຄຆາຈ ຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

(Douangsavanh, Thepphavong, Bounvilay (2009), “Có đủ nước tưới tiêu trong đồng bằng Viêng Chăn không?”, Viện quản lý nước quốc tế, Nxb Nhà nước, thủ đô Viêng Chăn, Lào.

11.ຍຸຌ຋ຬຄ

“຃ວາຠຎຬຈແພສະຍຼຄຬາຫາຌ຋ີ່ຈໍາລ຺ຄຆີວິຈ຾ຍຍງືຌ ງ຺ຄເຌສ ຎ ຎ ລາວ ” ຿ອຄພິຠກະຆວຄສຶກສາ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ (Bounthong (1995), “An ninh lương thực

sinh kế bền vững tại Lào”, Nxb Giáo dục, thủ đô Viêng Chăn).


12.ຬ຺ຄກາຌ຃ຸ້ຠ຃ຬຄ຋ີ່ຈິຌ຾ຫ່ຄຆາຈ

ຬັຈຉາກາຌຽຆ຺່າ ຾ລະ ຃່າສຳຎະ຋າຌ຋ີ່ຈິຌຂຬຄລັຈ

຿ອຄພິຠ຾ຫ່ຄລັຈ ພິຠ຃ັ້ຄ຋ີ

ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

13.ວິແລວັຌ

ງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຽພື່ຬພັຈ຋ະຌາວິຊີຆີວິຈ ຾ລະ ຟື້ຌຟູຬາຆີຍ຋ີ່ງືຌງ຺ຄ

ຍ຺ຈ຃຺້ຌ຃້ວາ຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຽ຋ີຠ ຌະ຃

ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ັຌ

Vilayvanh (2012), "Tái định cư để phát triển sinh kế bền vững: Với

tiềm năng tái định cư và phục hồi sinh kế để đạt được sự bền vững sinh kế", dự nghiên cứu dự án thủy điện Nam Theun 2, Vientiane).

14.ຈຳລັຈ ຽລກ຋ີ ຌງ ວັຌ຋ີ ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ

຾ລະກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາ

(Nghị định số 192/TT, ngày 7/7/2005 về việc bồi thường và tái định cư dưới tác động của các dự án phát triển).

15.ຂໍ້ກຳຌ຺ຈ ຽລກ຋ີ ຬວຉສ ສຌງ ວັຌ຋ີ່


ຂໍ້ກຳຌ຺ຈວ່າຈ້ວງກາຌ຅ັຈຉັ້ຄຎະຉິຍັຈຈຳລັຈວ່າ ຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ

ກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາ

(Quy định số 2432/ຬວຉສ-ສຌງ, ngày 11/11/2005 về việc thực hiện bồi thường và tái định cư dưới tác động của các dự án phát triển).

16.ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳ ຽລກ຋ີ່ ກຆສ ວັຌ຋ີ່ ກຸຠພາ

ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳວ່າຈ້ວງກາຌຠີສ່ວຌອ່ວຠຂຬຄຎວຄຠວຌຆ຺

ຌເຌຂະຍວຌກາຌຎະຽຠີຌຏ຺ຌກະ຋຺ຍຉໍ່ສິ່ຄ຾ວຈລ້ຬຠ


ຂຬຄ຿຃ຄກາຌ ản hướng dẫn số 707/BMT, ngày 05/02/2013 về quá trình đánh giá tác động môi trường xã hội và tự nhiên có sự tham

gia của người dân trong các dự án phát triển

17.ຍ຺ຈ຾ຌະຌຳຈ້າຌວິຆາກາຌວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສ ງຫາງ ຾ລະ

ກາຌງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັຌຎະຆາຆ຺ຌ຅າກ຿຃ຄກາຌພັຈ຋ະຌາກ຺

ຈໝາງວ່າຈ້ວງ຋ີ່ຈິຌ ຽລກ຋ີ ສພຆ ລ຺ຄວັຌ຋ີ

ຉຸລາ ản hướng dẫn kỹ thuật về việc bồi thường và tái định cư của các dự án phát triển về luật đất đai số 04/QH, ngày

21/12/2003

https://wle-mekong.cgiar.org/download/mk11-hydropower-policy-implementation/MK11_Compensation_Pamphlet.pdf?doing_wp_cro n=1468397269.2190749645233154296875

18.ຂໍ້ກຳຌ຺ຈສະຍັຍຽລກ຋ີ ຃ສງຂ ລ຺ຄວັຌ຋ີ

ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ ຟື້ຌຟູຬາຆີຍເຫ້ຎະຆາຆ຺ຌ຋ີ່ຊືກງ຺ກງ້າງ຅ັຈສັ

(Quy định số 067/຃ສງຂ, ngày 20/09/2007về việc bồi thường và khôi phục sinh kế cho người dân tái định cư).

19.ຂໍ້ຉ຺ກລ຺ຄຂຬຄ຋່າຌຽ຅຺້າ຾ຂວຄ ຾ຂວຄ ວຼຄ຅ັຌ

ສະຍັຍຽລກ຋ີ ຅ຂ ຂ຅ ລ຺ຄວັຌ຋ີ ວ່າຈ້ວງກາຌ຋຺ຈ຾຋ຌ຃່າຽສງຫາງ ຾ລະ ຟື້ຌຟູຬາຆີຍສຳລັຍຎະຆາຆ຺ຌ຋ີ່ຊືກງ຺ກງ້າງ຅ັຈ

ສັຌ຅າກ຿຃ຄກາຌຽຂື່ຬຌແຟຟ້າຌໍ້າຄື່ຠ (Quyết định của Chủ tịch tỉnh Viêng Chăn số 01659/CT. VC, ngày 30/12/2009 về việc bồi thường và khôi phục sinh kế cho người dân tái định cư thuộc thủy điện NN2).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022