32.Ph.Ăng-ghen (1972), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội.
33. Phạm Quan Hoan, Phùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
34. Phạm Quang Hoan (1985), Vài suy nghĩ về phương pháp phân loại gia đình, Tạp chí Dân tộc học, số 2.
35. Phạm Quang Hoan (1988), Gia đình, bản chất, cấu trúc, loại hình, Tạp chí Dân tộc học, số 1,2.
36. Phạm Quang Hoan (1998), Một số tập quán sinh đẻ và nuôi con của người Dao ở Hà Giang, Tạp chí Khoa học về phụ nữ số 3, tr 18-24
37. Phạm Quang Hoan, Lý Hành Sơn, Trần Thu Hiếu (2008), Người Dao Quần Trắng ở Việt Nam (Đề tài cấp Viện – viện Dân tộc học), Hà Nội.
38. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
39. Robert Lowie (2008), Không gian văn hoá nguyên thuỷ (nhìn theo lý thuyết chức năng), Nxb Tri thức, Hà Nội.
40. Trần Đình Hượu (1990), Hiểu gia đình truyền thống - đổi mới chứ không phải phục cổ, Tạp chí Xã hội học, số 3.
41. Trần Trí Dòi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Các Phong Tục, Nghi Lễ Trong Ma Chay Trước Đổi Mới
- Tác Động Của Biến Đổi Các Phong Tục, Nghi Lễ Trong Chu Kỳ Đời Người Đến Đời Sống Gia Đình Và Xã Hội
- Ban Chấp Hành Đảng Bộ Huyện Yên Bình (2000), Lịch Sử Đảng Bộ Huyện Yên Bình.
- Biến đổi gia đình người Dao Quần Trắng ở xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - 16
- Biến đổi gia đình người Dao Quần Trắng ở xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - 17
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
42. Trịnh Duy Luân (2011), Gia đình nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong chuyển đổi. Nxb KHXH, Hà Nội.
43.Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1998), Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai (Kỷ yếu hội thảo), Hà Nội.
44. Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.
45. Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam. Nxb KHXH, Hà Nội.
46. Tương Lai (1998), Vấn đề gia đình trong sự biến đổi và phát triển của xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 3.
47. Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội.
48. Viện Dân tộc học (1983), Sổ tay về các dân tộc ở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.
49. Viện Dân tộc học (1987), Một số vấn đề kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi phía bắc. Nxb KHXH, Hà Nội.
50. Viện Dân tộc học (1993), Những biến đổi về kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Nxb KHXH, Hà Nội.
PHỤ LỤC
ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
BẢN ĐỒ TỈNH YÊN BÁI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH
(Phần sử dụng cho giai đoạn trước1986) Đề tài
BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH NGƯỜI DAO QUẦN TRẮNG Ở XÃ TÂN HƯƠNG, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI
Làng (thôn): ………………………………………………………. Xã: ………………………………………………………. Kính thưa ông/bà:
Nhằm góp phần tìm hiểu sự biến đổi xã hội Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số khía cạnh về gia đình người Dao Quần Trắng ở Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Chúng tôi trân trọng mời ông/bà đóng góp một số ý kiến về vấn đề nêu trên bằng cách trả lời các câu hỏi trong tập phiếu này.
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của ông/bà
Họ và tên điều tra viên……………………………………………………… Ngày phỏng vấn……………………………………………………………. Họ và tên giám sát viên…………………………………………………….. Câu 1. Xin ông/bà cho biết, năm 1985 ông/bà bao nhiêu tuổi?
…………………………………………………………………………..
Câu 2. Khi đó, ông/bà đã kết hôn chưa?
1. Chưa kết hôn 2. Đã kết hôn
Câu 3. Gia đình ông/bà lúc đó có mấy người?
1. Có một người 2. Có hai người 3. Có ba người
4. Có bốn người 5, Có năm người 6. Có sáu người
7. Có từ bẩy người trở lên
Câu 3. Trong đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
1. Số nam……………. 2. Số nữ………
Câu 4. Trong hộ gia đình ông/bà lúc đó có mấy thế hệ ở cùng nhau?
1. Một thế hệ 2. Hai thế hệ 3. Ba thế hệ 4. Bốn thế hệ
Câu 5. Trong hộ gia đình ông/bà khi đó, ai là chủ hộ?
1. Là người trả lời 2. Là bố (của chồng) 3. Là mẹ (của chồng) 4. Ông (nội/ngoại) 4.Bà (nội/ngoại)
5. Khác (ghi rò)
Câu 5. Các thành viên trong gia đình ông/bà khi đó thuộc các nhóm tuổi nào sau đây?
1. Từ 1-14 có….người 2. Từ 15-29 có….người
3. Từ 30-44 có….người 4. Từ 45-59 có….người
5. Từ 60 tuổi trở lên có….người
Câu 6. Về học vấn, các thành viên trong gia đình ông/bà thuộc loại nào sau đây?
1. Mù chữ………người 2. Cấp 1………người
3. Cấp 2………người 4. Cấp 3………người
5. Đại học, cao đẳng………người 6. Trên đại học………người
Câu 7. Hộ gia đình ông/bà thuộc kiểu loại gia đình nào sau đây? (chỉ chọn một)
1. Độc thân
2. Chỉ có vợ và chồng
3. Vợ chồng + bố mẹ
4. Vợ chồng + bố mẹ + anh em
5. Vợ chồng + bố mẹ + anh em + người khác (cô, dì, chú, bác)
6. Vợ chồng + con
7. Vợ chồng + con + bố mẹ
8. Vợ chồng + con + bố mẹ + anh em
9. Vợ chồng + con + bố mẹ + anh em + người khác (con nuôi)
10. Vợ (chồng) + con
11. Vợ (chồng) + con + bố mẹ
12. Vợ (chồng) + con + bố mẹ + anh em
13. Vợ (chồng) + con + bố mẹ + anh em + người khác
14. Ông bà + cháu
15. Khác (ghi rò)
Câu 8. Trong hộ gia đình ông/bà khi đó có ai thường xuyên sống xa gia đình không?
1. Có 2. Không
Câu 9. Nếu có thì đó là ai?
1. Bố 2. Mẹ 3. Con
4. Ông 5. Bà 6. Khác….
Câu 10. Nếu có thì người đó làm gì?
1. Đi bộ đội 2. Làm cán bộ nhà nước 3. Làm công nhân
3. Đi học 4. Làm ăn xa 5. Khác…. 119
Câu 11. Vào thời điểm ấy, nếu/ông bà đã có gia đình riêng thì đã có mấy con? (nếu còn ở với bố mẹ chuyển xuống câu sau)
1. Chưa có con 2. Một con 3. Hai con 4. Ba con
5. Bốn con 6. Năm con 6. Sáu con trở lên
Câu 12. Nếu ông bà còn ở với bố mẹ thì gia đình ông/bà có mấy anh chị
em?
lên
1. Chỉ có một 2. Có 2 anh/chị/em 3. Có 3 anh/chị/em
4. Có 4 anh/chị/em 5. Có 5 anh/chị/em 6. Có 6 anh/chị/em trở
Câu 13. Trong gia đình ông/bà khi đó, giữa con trai và con gái, con
nào được coi là quan trọng hơn?
1. Con trai 2. Con gái 3. Như nhau 4. Khó nói
Câu 14. Nếu con trai qua trọng hơn, vì sao?
1. Nối dòi 2. Ở với mình khi già 3. Để cúng giỗ khi mất
4. Vì từ xưa vẫn thế 5. Khác (ghi rò)…
Câu 15. Nếu con gái quan trọng hơn, vì sao?
1. Con gái tình cảm hơn
2. Co gái ngoan và dễ bảo hơn
3. Vì không phải chia tài sản khi trưởng thành
4. Khác (ghi rò)………………………………………………………
Câu 16. Gia đình ông/bà khi đó mong muốn có mấy con?
1. Một con 2. Hai con 3. Ba con 4. Bốn con
5. Năm con 6. Sáu con trở lên
Câu 17. Về nghề nghiệp, gia đình ông/bà thuộc vào dạng nào sau đây?
1. Nông nghiệp
2. Nông nghiệp + thủ công
3. Nông nghiệp + thủ công + Buôn bán
4. Buôn bán
5. Không làm nghề gì (cán bộ hưu)
6. Phi sản xuất (cán bộ, giáo viên)
7. Khác (ghi rò)
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN CHỦ HỘ
- Giới tính
1. Nam 2. Nữ
- Trình độ học vấn
1. Mù chữ 2. Tiểu học
3. Phổ thông cơ sở 4. Trung học phổ thông
5. Đại học, cao đẳng
- Nghề nghiệp
1. Làm ruộng 2. Làm việc khác
Sau cùng xin cảm ơn ông/bà