Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng - 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội.


CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC

4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22/9 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 về hợp đồng lao động, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính, Bộ Y tế (2003), Thông tư số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7/8 hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

6. Chính phủ (1995), Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 26-1 về việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.

7. Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6-12 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng - 15

8. Chính phủ (2002), Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 2-1 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

9. Quốc hội (1992), Hiến pháp (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội.

10. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội.

11. Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.

12. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.


CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ

13. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952), Công ước số 102 về Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội.

14. Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hiệp Quốc, ngày 10/12/1989.


CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

15. Bùi Quỳnh Anh (2007), "Phát triển hệ thống an sinh xã hội trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO", Lao động và xã hội, (309).

16. Bảo hiểm xã hội Nông dân Nghệ An (2001), Điều lệ Bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An.

17. Bảo hiểm xã hội Nông dân Nghệ An (2004), Báo cáo tóm tắt quá trình thực hiện 1999-2004, Nghệ An.

18. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo kết quả hoạt động đến năm 2006, Hà Nội.

19. Nguyễn Huy Ban (Chủ nhiệm) (1997), Những yếu tố và điều kiện để mở rộng các đối tượng tham gia bảo hiểm, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ lao động Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

20. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1998), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 1997-1998, Hà Nội.

21. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2001), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2001, Hà Nội.

22. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2002), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, Hà Nội.

23. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2003, Hà Nội.

24. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Báo cáo kết quả khảo sát lấy ý kiến năm 2003, Hà Nội.

25. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, Hà Nội.

26. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Báo cáo chuyên đề của Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2004, Hà Nội.

27. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2005), Báo cáo tổng kết chính sách bảo hiểm xã hội năm 2005, Hà Nội.

28. Bộ Y tế (2007), Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội.

29. "Cần sớm ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội tự nguyện" (2005), Báo Lao động xã hội, ngày 29-5.

30. Nguyễn Hữu Dũng (1999), "Bảo hiểm xã hội cho lao động nông thôn",

Bảo hiểm xã hội, (4).

31. Trần Công Dũng (2007), "Một số vấn đề về lựa chọn và khả năng kết nối của loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện", Bảo hiểm xã hội, (1).

32. Hồ Xuân Hùng (1999), "Bảo hiểm xã hội cho nông dân là cần thiết trong tình hình hiện nay", Bảo hiểm xã hội, (10).

33. MOLISA-GTZ (2004), Báo cáo kết quả điều tra nhu cầu và khả năng tham gia bảo hiểm xã hội của lao động nông thôn tại 4 tỉnh Hải Dương, Yên Bái, Đà Nẵng, Vĩnh Long.

34. MOLISA-WB (2005), Khảo sát về triển vọng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam: Kiến nghị chính sách.

35. Nguyễn Tiến Phú (2004), "Một số suy nghĩ về thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam trong thời gian tới", Bảo hiểm xã hội, (5).

36. Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội (1996), Báo cáo kết quả điều tra năm 1996, Hà Nội.

37. VSS / IOS Partners 7/2005, Báo cáo kết quả điều tra nhu cầu và khả năng tham gia bảo hiểm xã hội của lao động khu vực phi chính thức.


TRANG WEB

38. Webside của Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 02/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí