Độ Đục Đầu Ra Của Thí Nghiệm Thay Đổi Tải Trọng Đối Với Nước Thải Thuộc

9000

8000

7000

6000

5000

4000

3000

2000

1000

0

0.3 kg COD/m3.ngày

0.5 kg COD/m3.ngày 1 kg COD/m3.ngày

1.5 kg COD/m3.ngày

2 kg COD/m3.ngày

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (ngày)

Clorua đầu ra (mg/l)

Hình 4.4 Clorua đầu ra cúa thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải thuộc da

Nhận xét

- Clorua đầu ra ở mô hình tải trọng 0,3; 0,5; 1,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau

13 ngày lần lượt là 1450, 2150 và 4600 mg/l.

- Clorua đầu ra ở mô hình tải trọng 1,5; 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 12

ngày lần lượt là 6400 và 8300 mg/l.

- Clorua đầu ra còn lại ở mô hình tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày là thấp nhất

(1400 mg/l), cao nhất là ở tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày (8300 mg/l).

- Vào ngày thứ 7, khi COD đầu ra bắt đầu tăng ở tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày và tải trọng 1,5 kg COD/m3.ngày thì hàm lượng clorua cũng tăng theo. Tương tự như vậy, ở tải trọng 1,0 và 0,5 kg COD/m3.ngày hàm lượng clorua đầu ra ở ngày 12 tăng lên khi COD đầu ra tăng. Còn COD đầu ra ở tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày không thay đổi nhiều và hàm lượng clorua tăng không đáng kể. Điều này chứng tỏ hàm lượng clorua trong nước thải thuộc da có ảnh hưởng đến kết quả COD.

Bảng 4.4 Độ đục đầu ra của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải thuộc

da

Tải trọng

(kgCOD/m3.ngày)

Ngày 5

Ngày 7

Ngày 9

Ngày 12

Ngày 13

Ngày 15

0.3

16

14

12

8

7

6

0.5

60

42

41

79

66

67

1.0

81

79

73

94

129

135

1.5

141

101

261

269

528

519

2.0

396

248

293

816

820

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 59 trang tài liệu này.

ảnh hưởng của ph đến tai trong bùn hoạt tính - 5

900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

0.3 kg COD/m3.ngày

0.5 kg COD/m3.ngày 1 kg COD/m3.ngày

1.5 kg COD/m3.ngày

2 kg COD/m3.ngày

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (ngày)

Độ đục đầu ra (FAU)

Hình 4.5 Độ đục đầu ra của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải thuộc da

Nhận xét

- Giá trị độ đục ở mô hình tải trọng 0,3; 0,5; 1,0; 1,5 kg COD/m3.ngày ổn định sau 13 ngày lần lượt là 7, 66, 129, 528 FAU.

- Giá trị độ đục ở mô hình tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 12 ngày (816 FAU).

- Giá trị độ đục còn lại ở tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày là cao nhất (820 FAU), thấp nhất là ở tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày (6 FAU).

- Điều này giải thích dựa vào kết quả khử COD. Ở tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày COD được khử tốt có nghĩa là các hợp chất hữu cơ đã được vi sinh sử dụng nhiều, cặn bẩn bị hấp phụ vào bông bùn làm cho độ đục giảm xuống. Thêm vào đó, các chất keo dính trong khối nhầy của bùn hoạt tính hấp phụ các chất lơ lửng, vi khuẩn,… trong nước thải làm cho bông bùn lớn dần lên và lắng xuống đáy. Kết quả là nước sẽ trong hơn. Còn ở tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày do hiện tượng quá tải và hệ vi sinh không thích nghi được với nồng độ muối clorua cao (8300 mg/l) vì vậy nước thải đầu ra đục.

Bảng 4.5 Biến thiên chỉ số SVI của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

0.3 kg COD/m3.ngày

0.5 kg COD/m3.ngày 1 kg COD/m3.ngày

1.5 kg COD/m3.ngày

2 kg COD/m3.ngày

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (ngày)

SVI (ml/g.SS)

thuộc da

Tải trọng

(kgCOD/m3.ngày)

Ngày 5

Ngày 7

Ngày 9

Ngày 12

Ngày 13

Ngày 15

0.3

51

59

67

71

75

72

0.5

59

67

73

78

77

79

1.0

27

34

27

36

39

43

1.5

20

32

26

25

22

27

2.0

23

22

20

21

18

Hình 4.6 Biến thiên SVI của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải thuộc da

Nhận xét

- Giá trị SVI ở mô hình tải trọng 0,3; 0,5; 1,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau

13 ngày lần lượt là 75, 77, 39 ml/g.SS.

- Giá trị SVI ở mô hình tải trọng 1,5 và 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 9

ngày lần lượt là 26 và 20 ml/g.SS.

- Tất cả các mô hình đều có SVI < 100 (ml/g), trong đó mô hình tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày có SVI nhỏ nhất (18 ml/g). Thông thường, ở tải trọng cao bùn thường khó lắng vì thường xảy ra hiện tượng bùn tạo khối làm bùn lắng kém và nén kém, hậu quả là SVI cao. Tuy nhiên, trong trường hợp này, tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày có hiện tượng bùn không kết dính được. Khi thực hiện thí nghiệm lắng bùn mà co hiện tượng bùn không kết dính được thì chỉ số SVI đo được sẽ thấp vì thế

tích bùn lắng đọc được trong ống đong khá nhỏ nhưng phần không lắng được ở phía trên vẫn còn chứa nhiều chất lơ lửng làm cho độ đục của tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày rất cao.

- Ở 2 tải trọng nhỏ là 0,3 kg COD/m3.ngày và 0,5 kg COD/m3.ngày, khả năng tạo bông của bùn hoạt tính khá tốt, đây là đặc tính quan trọng nhất của bông bùn. Chính nhờ có sự kết bông mà bùn có tốc độ lắng thích hợp và chỉ có lắng trọng lực mới là cách hiệu quả và kinh tế nhất để tách bùn khỏi nước thải đã xử lý.

Bảng 4.6 Biến thiên MLSS của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải

thuộc da

Tải trọng

(kgCOD/m3.ngày)

Ngày 5

Ngày 7

Ngày 9

Ngày 12

Ngày 13

Ngày 15

0.3

4860

4440

3800

3260

3240

3230

0.5

5180

4060

3400

3240

3600

3700

1.0

5480

4720

5560

3880

3771

3763

1.5

5670

5640

4900

4360

4080

4073

2.0

5720

6460

5280

5300

5400

7000

6000

5000

4000

3000

2000

0.3 kg COD/m3.ngày

0.5 kg COD/m3.ngày 1 kg COD/m3.ngày

1.5 kg COD/m3.ngày

2 kg COD/m3.ngày

1000

0

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (ngày)

MLSS (mg/l)

Hình 4.7 Biến thiên MLSS của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải thuộc da

Nhận xét

- Giá trị MLSS ở mô hình tải trọng 0,3; 0,5; 1,0; 1,5 kg COD/m3.ngày ổn định sau 13 ngày lần lượt là 3240, 3600, 3771 và 4080 mg/l.

- Giá trị MLSS ở mô hình tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 9 ngày (5280).

- Sau xử lý, giá trị MLSS còn lại của mô hình tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày là thấp nhất (3230 mg/l), cao nhất là ở tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày (5400 mg/l). Khi tăng tải trọng, lượng chất hữu cơ cung cấp đủ thậm chí nhiều hơn nhu cầu của vi sinh vật. Vi sinh ở những mẫu tải trọng cao không bị thiếu thốn thức ăn hoặc có nhưng không đáng kể như ở các mẫu tải trọng thấp. Vì vậy, MLSS tăng khi tăng tải trọng. Khi vi sinh chết đi do độ mặn quá cao nhưng MLSS vẫn tiếp tục tăng là do trong nước thải thuộc da cũng có một phần MLSS.

Bảng 4.7 Kết quả trung bình ổn định của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước

thải thuộc da

Tải trọng

(kgCOD/m3.ngày)

COD

Clorua

Độ đục

SVI

MLSS

pH

0.3

32

1575

8

74

3235

7.92

0.5

102

2175

67

78

3650

7.97

1.0

404

4625

132

41

3767

7.97

1.5

931

6450

524

26

4077

7.94

2.0

1668

8150

818

21

5350

7.62

1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0

9000

8000

7000

6000

5000

4000

3000

2000

1000

0

COD

Clorua

0.3 0.5 1 1.5 2

Tải trọng (kg COD/m3.ngày)

COD đầu ra trung bình ổn định (mg/l)

Clorua đầu ra trung bình ổn định (mg/l)

Hình 4.8 COD đầu ra và clorua đầu ra trung bình ổn định của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải thuộc da

Độ đục

SVI

900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

0.3 0.5 1 1.5 2

Tải trọng (kg COD/m3.ngày)

MLSS trung bình ổn định (mg/l)

Độ đục đầu ra trung bình ổn định (FAU)

SVI trung bình ổn định (ml/g.SS)

Hình 4.9 Độ đục và SVI đầu ra trung bình ổn định của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải thuộc da

MLSS

6000

5000

4000

3000

2000

1000

0

1

2

3

4

5

Tải trọng (kg COD/m3.ngày)

Hình 4.10 MLSS trung bình ổn định của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước

thải thuộc da

Kết luận

Đối với nước thải thuộc da tải trọng 0,5 kg COD/m3.ngày là tải trọng tối ưu vì những lý do sau:

- SVI của tải trọng này là 78 ml/g.SS nằm trong khoảng tối ưu (70 - 120 ml/g.SS), bùn lắng và nén tốt nhất.

- Độ đục đầu ra thấp (67 FAU).

- So với tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày, tải trọng 0,5 kg COD/m3.ngày có COD đầu ra cao hơn và hiệu quả xử lý COD cũng thấp hơn nhưng ta chọn tải trọng này vì hiệu quả kinh tế của nó cao hơn tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày.

4.2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THAY ĐỔI TẢI TRỌNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MEN THỰC PHẨM

Bảng 4.8 COD đầu ra của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải chế biến

men thực phẩm

Tải trọng, kg

COD/m3.ngày

Ngày 6

Ngày 9

Ngày 10

Ngày 11

Ngày 12

0,3

264

160

112

70

65

0,5

346

245

156

98

91

1,0

467

265

201

176

180

1,5

726

452

368

220

224

2,0

973

813

749

756

772

4,0

1986

2104

2110

2356

2566

6,0

3348

3554

3560

3784

4058

800

700

600

500

400

300

200

100

0

6

7

8

9

1 0

11 1 2

T h i gian ( ngày)

0,3 kg COD/m3.ngày

0,5 kg COD/m3.ngày

1,0 kg COD/m3.ngày

1,5 kg COD/m3.ngày

2,0 kg COD/m3.ngày

4,0 kg COD/m3.ngày

6,0 kg COD/m3.ngày

4500

4000

3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0

6

7

8

9

10

11

12

Thời gian (ngày)

COD đầu ra (mg/l)

COD đầu ra (mg/l)

Hình 4.11 COD đầu ra của thí nghiệm thay đổi tải trọng (0.3; 0,5; 1,0; 1,5 kg COD/m3.ngày) đối với nước thải chế biến men thực phẩm

Hình 4.12 COD đầu ra của thí nghiệm thay đổi tải trọng (2,0; 4,0; 6,0 kg COD/m3.ngày) đối với nước thải chế biến men thực phẩm

Nhận xét

- Giá trị COD ở mô hình tải trọng 0,3; 0,5; 1,0; 1,5 kg COD/m3.ngày ổn định

sau 11 ngày lần lượt là 70, 98, 176 và 220 mg/l.

- Giá trị COD ở mô hình tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 10 ngày (749 mg/l).

- Giá trị COD ở mô hình tải trọng 4,0; 6,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 9

ngày lần lượt là 2104 và 3554 mg/l.

- Sau xử lý, COD còn lại ở mô hình tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày là thấp nhất (65 mg/l), cao nhất là ở mô hình tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày (4058 mg/l). Tuy nhiên, để đánh giá tải trọng nào là tối ưu ta cần xem xét thêm hiệu quả xử lý COD của các tải trọng.

Bảng 4.9 COD đầu vào, COD đầu ra trung bình ổn định của thí nghiệm thay đổi tải

trọng đối với nước thải chế biến men thực phẩm

Tải trọng, kg

COD/m3.ngày

COD vào, mg/l

COD đầu ra trung

bình, mg/l

Hiệu quả xử lý

COD (%)

0,3

300

68

77

0,5

500

95

81

1,0

1000

178

82

1,5

1500

222

85

2,0

2000

753

62

4,0

4000

2107

47

6,0

6000

3557

41

7000

6000

5000

4000

COD đầu vào

3000

COD đầu ra trung bình

ổn định

2000

1000

0

0,3 0,5 1,0 1,5 2,0 4,0 6,0

Tải trọng (kg COD/m3.ngày)

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Hiệu quả xử lý COD

0,3 0,5 1,0 1,5 2,0 4,0 6,0

Tải trọng (kg COD/m3.ngày)

%

COD (mg/l)

Hình 4.13 COD vào, COD ra trung bình của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải chế biến men thực phẩm

Hình 4.14 Hiệu quả xử lý COD của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải chế

biến men thực phẩm

Nhận xét

- Hiệu quả xử lý của 4 tải trọng nhỏ là 0,3; 0,5; 1,0; 1,5 kg COD/m3.ngày khá cao, cao nhất là tải trọng 1,5 kg COD/m3.ngày (85%). Điều này có thể giải thích là do nước thải chế biến thực phẩm có những thành phần dễ phân hủy sinh học, mô hình chạy ở những tải trọng nhỏ nên hiệu quả xử lý cao.

- 3 tải trọng lớn là 2,0; 4,0; 6,0 kg COD/m3.ngày có hiệu quả xử lý thấp hơn, đặc biệt là tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày có hiệu quả xử lý thấp nhất (41%). Vì khi tăng tải trọng lên cao, hệ vi sinh trong bùn không còn khả năng xử lý vì quá tải làm cho hiệu quả xử lý giảm xuống rõ rệt.

Bảng 4.10 Độ đục đầu ra của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải chế

350

300

250

200

150

100

0,3 kg COD/m3.ngày

0,5 kg COD/m3.ngày

1,0 kg COD/m3.ngày

1,5 kg COD/m3.ngày

2,0 kg COD/m3.ngày

4,0 kg COD/m3.ngày

6,0 kg COD/m3.ngày

50

0

6

7

8

9

10

11

12

Thời gian (ngày)

Độ đục đầu ra (FAU)

biến men thực phẩm

Tải trọng, kg

COD/m3.ngày

Ngày 6

Ngày 9

Ngày 10

Ngày 11

Ngày 12

0,3

50

45

29

28

23

0,5

75

55

39

35

29

1,0

88

72

65

54

49

1,5

92

108

89

79

71

2,0

110

125

95

99

120

4,0

125

133

139

194

240

6,0

152

187

201

264

288

Hình 4.15 Độ đục đầu ra của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải chế biến

men thực phẩm

Nhận xét

- Giá trị độ đục ở mô hình tải trọng 0,3; 0,5; 1,0; 1,5 kg COD/m3.ngày ổn định sau 11 ngày lần lượt là 28, 35, 54, 79 FAU.

- Giá trị độ đục ở mô hình tải trọng 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 10 ngày (95 FAU).

- Độ đục ở tải trọng 4,0; 6,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 9 ngày lần lượt là 133 và 187 FAU.

- Sau xử lý, độ đục còn lại ở mô hình tải trọng 0,3 kg COD/m3.ngày là thấp nhất (23 FAU), cao nhất là tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày (288 FAU). Điều này giải thích vì tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày đã bị quá tải nên vi sinh không còn khả năng xử lý tốt làm cho nước thải đầu ra bị đục và độ đục của nước thải sẽ tăng lên. Đồng thời khi quan sát bằng mắt ở tải trọng 6,0 kg COD/m3.ngày có hiện tượng bùn tạo khối, bùn trở nên lắng kém, khả năng tách nước khỏi bùn kém làm cho nước thải đầu ra bị đục.

Bảng 4.11 Biến thiên chỉ số SVI của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải

chế biến men thực phẩm

Tải trọng, kg

COD/m3.ngày

Ngày 6

Ngày 9

Ngày 10

Ngày 11

Ngày 12

0,3

56

46

64

63

66

0,5

67

61

58

65

68

1,0

98

89

80

92

90

1,5

120

118

107

98

92

2,0

132

121

127

131

135

4,0

137

135

148

154

160

6,0

148

159

168

170

174

190

170

150

130

110

90

70

50

30

10

0,3 kg COD/m3.ngày

0,5 kg COD/m3.ngày

1,0 kg COD/m3.ngày

1,5 kg COD/m3.ngày

2,0 kg COD/m3.ngày

4,0 kg COD/m3.ngày

6,0 kg COD/m3.ngày

6 7 8 9 10 11 12

Thời gian (ngày)

SVI (ml/g.SS)

Hình 4.16 Biến thiên chỉ số SVI của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải

chế biến men thực phẩm

Nhận xét

- SVI ở tải trọng 0,3; 4,0; 6,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 10 ngày lần lượt

là 64, 148, 168 ml/g.SS.

- SVI ở tải trọng 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 11 ngày lần lượt là 58, 80, 107, 127 ml/g.SS.

- 4 tải trọng nhỏ là 0,3; 0,5; 1,0; 1,5 kg COD/m3.ngày đều có SVI < 100 (ml/g.SS). Ở các tải trọng này, sau 5 phút đầu giao tuyến giữa lớp nước trong và lớp bùn hình thành rõ rệt. Bùn lắng nhanh trong 5 – 10 phút đầu tương ứng với quá trình lắng bông cặn. Sau 10 phút thể tích bùn lắng giảm xuống, quá trình nén bùn xảy ra.

- Còn 3 tải trọng lớn là 2,0; 4,0; 6,0 kg COD/m3.ngày đều có SVI > 100 (ml/g.SS), trong đó tải trọng 4,0 và 6,0 kg COD/m3.ngày có SVI > 150 (ml/g.SS). Ở các tải trọng này, bùn có màu nâu đen và rất khó lắng. Hiện tượng quan sát thấy bằng mắt ở các tải trong cao này là bùn tạo khối làm cho bùn lắng kém, nén kém và hậu quả là SVI cao. Lúc này khó duy trì nồng độ bùn cần thiết trong bể aerotank.

Bảng 4.12 Biến thiên MLSS của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải chế

10000

9000

8000

7000

6000

5000

4000

3000

2000

1000

0

6

7

8

9

10

11

12

Thời gian (ngày)

0,3 kg COD/m3.ngày

0,5 kg COD/m3.ngày

1,0 kg COD/m3.ngày

1,5 kg COD/m3.ngày

2,0 kg COD/m3.ngày

4,0 kg COD/m3.ngày

6,0 kg COD/m3.ngày

biến men thực phẩm

Tải trọng, kgCOD/m3.ngà y

Ngày 6

Ngày 9

Ngày 10

Ngày 11

Ngày 12

0,3

1450

1600

2150

2050

1750

0,5

2150

1800

2650

2550

2350

1,0

3700

3200

3050

2800

2500

1,5

3450

4480

3150

2900

2600

2,0

4050

3750

3250

4250

4150

4,0

5940

7880

7050

8740

8660

6,0

6460

8440

8000

9040

8890

MLSS (mg/l)

Hình 4.17 Biến thiên MLSS của thí nghiệm thay đổi tải trọng đối với nước thải chế

biến men thực phẩm

Nhận xét

- Giá trị MLSS ở mô hình tải trọng 0,3; 0,5; 4,0; 6,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau 10 ngày lần lượt là 2150, 2650, 7050, 8000 mg/l.

- Giá trị MLSS ở mô hình tải trọng 1,0; 1,5; 2,0 kg COD/m3.ngày ổn định sau

11 ngày lần lượt là 2800, 2900, 4250 mg/l.

Xem tất cả 59 trang.

Ngày đăng: 15/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí