Danh Sách Các Nhà Quản Trị Và Chuyên Gia Tư Vấn Tham Gia Khảo Sát


Bảng 6: Kết quả hệ số hồi quy của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh trên các phân vị

Phân vị

Biến

Biến phụ thuộc ROE

Biến phụ thuộc Tobin’s Q


q10


Lev

-0,000

(-0,00)

0,800*** (22,54)


q20


Lev

0,013

(0,46)

0,690*** (13,25)


q30


Lev

0,13

(0,54)

0,635*** (13,16)


q40


Lev

0,016

(0,50)

0,597***

(10,62)


q50


Lev

0,035

(0,81)

0,484***

(8,13)


q60


Lev

0,043

(0,94)

0,375***

(5,49)


q70


Lev

0,046

(1,15)

0,300** (4,28)


q80


Lev

0,040

(0,71)

0,129* (1,69)


q90


Lev

-0,035

(-0,58)

-0.180**

(-2,32)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 23

Ghi chú: *; **; *** thể hiện mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 10%, 5% và 1%. Hệ số trong ngoặc đơn thể hiện giá trị thống kê t.

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả trên phần mềm Stata

Tương tự như mô hình hồi quy cho dữ liệu bảng, kết quả từ mô hình hồi quy phân vị không cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê của cơ cấu vốn đối với khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE trong giai đoạn khủng hoảng. Tuy nhiên, hệ số hồi quy của biến LEV Tobin’s Q trên bảng 6 cho thấy mức độ tác động của cơ cấu vốn đến chỉ tiêu giá thị trường Tobin’s Q là khác nhau trên các phân vị. Kết quả cho thấy vay nợ có tác động tích cực đến giá trị thị trường của doanh nghiệp tại hầu hết các phân vị từ q10 đến q80 và chỉ thể hiện tác động ngược lại tại những phân vị cao nhất là q90. Như vậy, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, đối với phần lớn các công ty cổ phần niêm yết, việc sử dụng nợ vay sẽ tạo ra tín hiệu tốt hơn đối với thị trường. Chỉ một phần nhỏ các doanh nghiệp có giá trị thị trường cao hơn thì vay nợ mới thể hiện xu hướng tác động ngược chiều.


PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CHUYÊN GIA TƯ VẤN THAM GIA KHẢO SÁT


STT

Tên doanh nghiệp/ tổ chức

Tên người trả lời

1

Công ty cổ phần Thiết bị y tế Việt Nhật

Đặng Thị Hà Giang

2

Công ty cổ phần Tập đoàn Amaccao

Đỗ Thanh Bình

3

Công ty cổ phần quảng cáo và dịch vụ Mặt

trời vàng

Nguyễn Thị Thanh Huyền

4

Công ty cổ phần An Sinh

Vũ Minh Đức

5

Công ty Cổ phần SX và kinh doanh quốc

tế Lê Hùng

Lê Nguyên Tài

6

Công ty cổ phần Thương mại và vận tải

biển Phương Đông

Trần Quang Toàn

7

Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Công

nghệ Điện tử Viễn thông

Nguyễn Hoàng Minh

8

Công ty cổ phần Đào tạo trực tuyến OES

Nguyễn Đức Bình

9

Công ty cổ phần xây dựng Hải Phát

Nguyễn Minh Châu

10

Công ty cổ phần năng lượng VSK

Đỗ Hồng Liên

11

Công ty cổ phần Nhà sạch Vũng Tàu

Phạm Thị Hảo

12

Công ty cổ phần Global Express Việt Nam

Chu Vân Anh

13

Công ty cổ phần Industrial group Trung

Việt

Nguyễn Văn Minh

14

Công ty cổ phần Dược phẩm 2 Sơn La

Trần Thị Lan

15

Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

Phạm Thị Thúy

16

Công ty cổ phần Vận tải Xăng dầu VIPCO

Lê Đức Bình

17

Công ty cổ phần phát triển đầu tư xây dựng

Việt Nam

Ngô Thị Phượng

18

Công ty cổ phần Amaccao – Hà Nam

Nguyễn Thị Nghĩa

19

Công ty Cổ phần tư vấn Bưu Điện

Lê Thị Lựu

20

Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Trần Thị Bình Minh

21

Công ty cổ phần sơn Suntex Việt Nam

Nguyễn Thị Hảo

22

Công ty cổ phần Moji Việt Nam

Lê Quang Huy


23

Công ty cổ phần Moji Việt Nam

Nguyễn Ngọc Huyền

24

Công ty cổ phần Moji Việt Nam

Đinh Hoài Thu

25

Công ty Cổ phần Đại Trần Gia

Nguyễn Quang Thắng

26

Công ty cổ phần giao thông thông minh

việt

Hoàng Đình Đại

27

Công ty cổ phần giải pháp phần mềm và

giải pháp tích hợp Xtel

Nguyễn Quang Hưng

28

Công ty cổ phần đầu tư và công nghệ Tân

Hoàng Minh Phát

Võ Ngọc Khánh

29

Công ty cổ phần đầu tư và công nghệ Tân

Hoàng Minh Phát

Nguyễn Đức Bình

30

Công ty cổ phần đầu tư và công nghệ ICP

Việt Nam

Bùi Kiên

31

Công ty cổ phần đầu tư và công nghệ ICP

Việt Nam

Nguyễn Thùy Anh

32

NORRED Project funded by the World

Bank

Trịnh Thị Hằng

33

Trường Đại học Thương mại

TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh

34

Trường Đại học Thương mại

TS. Phạm Tuấn Anh

35

Trường Đại học Thương mại

TS. Nguyễn Thanh Huyền

36

Tổng cục thuế

Toàn Thị Na

37

Bộ Tài chính

Nguyễn Thị Ngọc Hà

38

Công ty TNHH AFC Thăng Long

Lê Thị Hiên

39

Trường Đại học Ngoại thương

TS. Bùi Thu Hiền

40

Trường Đại học Ngoại thương

TS. Nguyễn Thúy Anh

41

Trường Đại học Ngoại thương

PGS.TS. Trần Thị Kim Anh

42

Trường Đại học Ngoại thương

TS. Trần Tú Uyên

43

Học viện Ngân hàng

TS. Trương Thị Thùy Dương

44

Học viện Tài chính

TS. Nguyễn Thu Thủy

45

Công ty TNHH Kiểm toán An Việt

Đoàn Thu Hằng

46

Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế

Nguyễn Thị Hoa

47

Kiểm toán Nhà nước

Nguyễn Đăng Khoa

48

Viện chiến lược và chính sách tài chính

Tô Kim Huệ


PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CƠ CẤU VỐN TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

---------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------o0o--------


PHIẾU KHẢO SÁT

VỀ CƠ CẤU VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

Thuộc đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam


Lời giới thiệu

Tên tôi là Trần Thị Phương Thảo, hiện là Nghiên cứu sinh khóa 27B – chuyên ngành Kinh doanh Thương mại, trường Đại học Thương mại.

Tôi đang thực hiện công trình nghiên cứu với đề tài cứu “Ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Để cho việc nghiên cứu được khách quan, chính xác, kết quả nghiên cứu có thể hữu ích cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam, tôi trân trọng kính đề nghị các Ông/Bà là lãnh đạo và quản lý trong các doanh nghiệp, các Ông/Bà làm việc tại các cơ quan quản lý Nhà nước và các chuyên gia đến từ các Học viện, các Trường Đại học cùng tham gia nghiên cứu thông qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này.

Tôi cam kết thông tin chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và không tiết lộ danh tính, thông tin nội bộ doanh nghiệp và không sử dụng kết quả này cho mục đính thương mại.

Mọi câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu này xin liên hệ:

Trần Thị Phương Thảo – Email: thaottp@ftu.edu.vn SĐT: 0936447452 Xin trân trọng cảm ơn!


THÔNG TIN CHUNG

Tên đơn vị:……………… …………………………………………………. Địa chỉ:…………………………… ………………………………….......... Tên người trả lời Phiếu khảo sát:……………… …………………………… Chức vụ hiện tại:……………………………….……………………………. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Nhóm 1: Các vấn đề chung về cơ cấu vốn trong doanh nghiệp

1. Theo Ông/ Bà, bộ phận nào trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm về quyết định cơ cấu vốn?

Hội đồng quản trị

1

Ban giám đốc

2

Giám đốc tài chính

3

Phòng kế toán

4

Bộ phận khác (nêu rõ):

5


2. Ông/Bà có được những kiến thức về cơ cấu vốn từ kênh thông tin nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

Tự nghiên cứu, tìm hiểu

1

Được học trong chương trình đào tạo đại học/ sau đại học

2

Được tham gia tập huấn, hội thảo

3

Qua các phương tiện thông tin đại chúng

4

Các kênh thông tin khác (có thể nêu rõ):

5


3. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định cơ cấu vốn trong doanh nghiệp (có thể chọn nhiều nhân tố) và đánh giá tầm quan trọng của từng nhân tố. (1- Rất ít quan trọng, 5- Rất quan trọng)

STT

Các nhân tố ảnh hưởng

Tầm quan trọng

(Mức điểm)


Các nhân tố bên trong doanh nghiệp


1

Quy mô doanh nghiệp

1

2

3

4

5

2

Tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp

1

2

3

4

5

3

Khả năng thanh toán

1

2

3

4

5

4

Tỷ lệ chi trả cổ tức

1

2

3

4

5

5

Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp

1

2

3

4

5

6

Đặc điểm ngành kinh doanh

1

2

3

4

5


Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp


7

Chính sách kinh tế của Nhà nước

1

2

3

4

5

8

Sự phát triển của thị trường vốn

1

2

3

4

5

9

Lãi suất cho vay

1

2

3

4

5


4. Ông/Bà có đánh giá chung như thế nào về hiệu quả quyết định cơ cấu vốn trong doanh nghiệp? (1-Rất ít hiệu quả, 5- Rất hiệu quả)

Rất không hiệu quả

1

Không hiệu quả

2

Bình thường

3

Hiệu quả

4

Rất hiệu quả

5


5. Ông/Bà hãy cho biết mức độ ưu tiên trong sử dụng các nguồn vốn sau trong doanh nghiệp? (1- Rất không ưu tiên, 5- Rất ưu tiên)

STT

Các nguồn vốn

Mức độ ưu tiên

(Mức điểm)

1

Lợi nhuận giữ lại

1

2

3

4

5

2

Vốn đầu tư do các cổ đông hiện tại góp thêm

1

2

3

4

5

3

Phát hành cổ phiếu cho cổ đông bên ngoài

1

2

3

4

5

4

Vốn vay dài hạn

1

2

3

4

5

5

Vốn vay ngắn hạn

1

2

3

4

5

6

Vốn vay từ các nguồn phi chính thức

1

2

3

4

5

7

Nợ phải trả trong thanh toán

1

2

3

4

5

8

Phát hành trái phiếu

1

2

3

4

5

9

Phát hành trái phiếu chuyển đổi

1

2

3

4

5

10

Thuê tài chính

1

2

3

4

5

11

Các nguồn khác (nêu rõ):

1

2

3

4

5


6. Ông/Bà hãy đánh giá những khó khăn, rủi ro có thể phát sinh trong việc huy động vốn vay từ ngân hàng của doanh nghiệp?

Khó khăn:


Rủi ro:


7. Ông/Bà hãy đánh giá những khó khăn, rủi ro có thể phát sinh trong việc phát hành trái phiếu/ trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp?

Khó khăn:


Rủi ro:


8. Ông/Bà hãy đánh giá những khó khăn, rủi ro có thể phát sinh trong việc phát hành cổ phiếu cho các cổ đông bên ngoài doanh nghiệp?

Khó khăn:


Rủi ro:


9. Ông/Bà hãy đánh giá những khó khăn, rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi sử dụng hình thức thuê tài chính?

Khó khăn:


Rủi ro:


10. Ông/Bà hãy đánh giá những khó khăn, rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc phát hành trái phiếu/cổ phiếu trên thị trường vốn quốc tế?

Khó khăn:


Rủi ro:


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Xem tất cả 215 trang.

Ngày đăng: 31/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí