Khi Nhắc Tới Cụm Từ “Tài Liệu Bổ Trợ” Cô Có Suy Nghĩ Gì Đầu Tiên?



Personal experiences as a teacher

For example, when I plan an IELTS lesson, if the lesson centers on reading skills, I can adopt reading texts from the social network. However, I have to modify them instead of having students do all the tasks related to the reading text and correct them. (P3)


Learners’ need

I can design trendy supplementary materials as learners at my language center are university students or new graduates, and they are sensitive to new information. (P10)


Other teachers’ practices

In my language center, all teachers have agreed to use the practice test books published by Cambridge (University Press) (P11)


Language centers’ policies

My language center requires teachers to follow the provided textbooks in order for homogeneity. However, teachers are able to use supplementary materials as long as the content of the core materials has been delivered. (P2)


Knowledge from teacher training courses

Regarding the vocabulary, I am able to know which source of materials is appropriate for the learners’ level. I also manage to modify materials properly and change them into tasks… The method to develop questions or adapt inappropriate materials. For example, make the materials more academic by changing the words” (P8)


Personal preferences

I do not think so. It is because, in the past, I learned English in order to sit in exams and get good marks, but not to use English as effectively as possible… When training in IELTS, my aim is to help learners to use English well. Therefore, I do not follow the way supplementary materials were designed and provided to me in high school (P12)

Focusing on academic language


I consult books with IELTS practice tests or academic writing instructions. (P9)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

An investigation into teachers beliefs and practice about developing supplementary materials for ielts learners at language centers in Ho Chi Minh city - 22



Focusing on the four language skills

In the past, supplementary materials were developed with respect to grammar or pronunciation practice. Meanwhile, the IELTS examination centers on language skills. These are two different aspects (P1)


Length and level of difficulty

reading practice texts in books published in China are much longer. For example, an IELTS reading passage usually covers two pages of an A4 paper. Meanwhile, those from Chinese books are three pages in length… I eliminate such materials. (P7)

Relevance to the IELTS examination

Firstly, in order to select supplementary materials, I have to examine the questions to see if they are relevant to the IELTS test. (P3)


Quality of the material

First, those books should come from reputable publishers so that precise knowledge is guaranteed. (P2)


Interesting materials


Thirdly is to consider whether the material capture learner interest or not (P1)

Topics similar to those in main coursebooks

For example, if the topic of a lesson is “Daily Routine,” I will choose supplementary materials that match this topic. (P3)

Relevance to real-life situations

Usually, I develop a new topic that is more relevant to real-life situations than the original one because I always focus on critical thinking ability. (P8)


Materials’ content

In terms of IELTS skills, if I find some reading passages suitable and adequate to use as supplementary materials, I will just employ them without designing anything. Especially in reading skills, I cannot create questions by myself. (P11)



Materials’ layout

It rather has a clear and intelligible layout. There are not any redundant languages. There are not many words, and there must be spaces for students to take notes (P8)


Adding more materials

For example, if exercises 1 and 2 can help students can do the main tasks effectively… However, if they still have difficulty in answering the main questions, I will add exercise 3 to help them… (P1)


Eliminating inappropriate materials

I often shorten the supplementary materials as the supplementary materials at my language center are rather lengthy. For example, an activity is designed to conduct in 30- 45 minutes. However, I only have 15 minutes. As a result, I will leave out unnecessary parts and keep what is most crucial. (P12)

Modifying existing materials

I often modify supplementary materials with respect to the timelines of events. Those events that both teachers and students know are included to motivate learners (P10)


Appendix F: Examples of Interview Transcript


Sample Interview 1 (P1 - 09/18/2020)

I: Khi nhắc tới cụm từ “tài liệu bổ trợ” cô có suy nghĩ gì đầu tiên?


P1: Tôi nghĩ đây là những tài liệu hỗ trợ việc học của người học. Tài liệu bổ trợ sẽ phụ thuộc vào cái nhu cầu của học viên. Ví dụ họ thiếu về vốn từ vựng thì sẽ cần các tài liệu nâng cao vốn từ vựng. Hoặc yếu về ngữ pháp thì sẽ cần các tài liệu hỗ trợ cho phần này.


I: Tài liệu bổ trợ thì có giúp ích gì đến việc giảng dạy IELTS của cô?


P1: Thay vì những giờ học học với giáo viên, học viên có thể trau dồi thêm vốn kiến thức của mình bằng cách sử dụng những tài liệu bổ trợ đúng với nhu cầu của người học viên đó. Họ đang thiếu phần nào thì sẽ tìm tài liệu bổ trợ về mặt mà họ cần.


I: Vậy là cô có cung cấp tài liệu bổ trợ cho học viên hay là họ phải tự tìm?


P1: Thường thì tôi có cung cấp thêm. Nhưng mà vì thời lượng của trung tâm có giới hạn nên chỉ khi có dư giờ thì tôi mới dụng tới những tài liệu bổ trợ đó trong các giờ dạy trên lớp của mình. Học viên có thể học ở nhà và nếu có thắc mắc gì đó thì họ có thể hỏi giáo viên và giáo viên thì vẫn sẵn sàng trả lời.


I: Những lúc có thời gian trống như vậy thì mục đích cô sử dụng tài liệu bổ trợ là như thế nào?


P1: Mục đích của tài liệu bổ trợ là giúp học viên cải thiện kĩ năng của họ hoặc là cải thiện vốn từ vựng hay ngữ pháp.


I: Theo cô thì những nguồn nào nên được sử dụng để làm tài liệu bổ trợ cho việc giảng dạy IELTS?


P1: Nguồn thì có thể là sách hoặc là bây giờ thì ở trên mạng những trang học trực tuyến cũng có. Sách thì tôi sử dụng những quyển của nhà xuất bản Collin ví dụ như Vocabulary for IELTS. Hình như là nó sắp xếp theo trình độ và bao gồm 3 quyển. Dạo này thì tôi thấy có một bộ mới đó là Mindset for IELTS. Tôi chỉ mới tham khảo trình độ thấp nhất trong bộ sách đó là quyển Foundation. Đa số tài liệu tôi cung cấp là đến từ sách.


I: Hãy nghĩ về tài liệu bổ trợ nói chung, khi còn là học sinh, sinh viên thì cô đã từng có trải nghiệm gì với tài liệu bổ trợ??


P1: Thời mà còn đi học thì giáo viên chủ yếu phát đề cương nhưng mình không rõ là giáo viên lấy đề cương đó từ cuốn sách nào. Nói chung tài liệu bổ trợ thời còn đi học phổ thông hoặc là sinh viên thì cũng ít. Giáo viên hiếm khi nào cung cấp mà chỉ dạy bám sát giáo trình chính.


I: Những trải nghiệm với những tài liệu như vậy có ảnh hưởng đến việc cô lựa chọn và thiết kế tài liệu bổ trợ cho các lớp IELTS cô đang giảng dạy hay không?


P1: Tại vì hồi xưa các đề cương thường được thiết kế nghiên về ngữ pháp hay phát âm còn trong khi IELTS lại tập trung vào các kĩ năng. Hai mảng hoàn toàn khác nhau.


I: Cô đã từng tham gia lớp học nào về việc phát triển tài liệu giảng dạy tiếng anh bao giờ chưa?


P1: Có. Khi tham gia học thạc sĩ tôi có học môn phát triển chương trình đào tạo.


I: Những khóa học như vậy có ảnh hưởng gì đến việc chọn lựa và thiết kế tài liệu bổ trợ IELTS của cô?


P1: Tôi nghĩ là nó có ảnh hưởng. Vì trước đây tôi chỉ thấy tài liệu nào đó hay thì có thể sẽ tốt cho học viên của mình nhưng sau khi mình học xong thì tôi thấy là tài liệu có thể tốt đối với mình nhưng lại khó cho học viên. Có nghĩa là nó không phù hợp với trình độ của người học. Có thể là tài liệu nâng cao vượt quá tầm hiểu của học viên.

Theo tôi nếu mà muốn chọn được tài liệu bổ trợ tốt thì bản thân phải đánh giá xem học viên mình ở trình độ nào trước đã. Và họ đang thiếu cái gì trước rồi mình mới tìm tài liệu phù hợp với nhu cầu học viên của mình.


I: Ở trung tâm mà cô đang giảng dạy có cung cấp tài liệu bổ trợ cho giáo viên và học sinh tham khảo hay không?


P1: Có.


I: Những tài liệu được trung tâm cung cấp như vậy có phù hợp với các tiêu chí chọn lựa của cô không?


P1: Theo tôi thì cũng có hợp mà cũng có không. Giống như là tôi đang dạy lớp với đầu ra là 3.0-4.0 IELTS. Ở trung tâm tôi họ chọn quyển sách IELTS introduction để học viên có thể luyện thêm phần đọc và từ vựng. Nhưng mà tôi lại cảm thấy phần đọc lại khó hơn trình độ của học viên lớp mình đang dạy vì bài đọc trong sách đó giống như bài đọc trong đề thi thật. Độ khó của từ vận cũng y như đề thi luôn. Khi mà học viên về nhà làm thì họ cảm thấy nản bởi vì đọc bài không hiểu nhiều từ vựng mới.


I: Đối với những tài liệu khó như vậy thì cô có thay thế chúng bằng tài liệu khác không?


P1: Tôi có nói với học viên là nếu họ muốn tự học trau dồi thêm ở nhà thì họ nên tra từ điển để làm các phần bài đó để nâng cao thêm vốn từ vựng của mình. Còn về bài đọc thì tôi vẫn chưa tìm thấy được tài liệu bổ trợ nào phù hợp với lớp nào mình đang dạy.


I: Những yếu tố ngoại cảnh như chính sách của trường học, truyền thống giảng dạy giữa các giáo viên trong trung tâm, hay yếu tố học sinh thì có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn và thiết kế IELTS của cô?


P1: Thật sự là tôi cũng không gặp mặt các giáo viên luyện thi IELTS khác do ca dạy của tôi chỉ có duy nhất một lớp dạy IELTS. Nên cũng chưa có gặp mặt đồng nghiệp để tham khảo xem là họ chọn tài liệu bổ trợ nào cho các lớp học của mình. Còn về phía học viên thì đa phần là sinh viên nên cũng khá bận rộn với việc học của mình vì vậy họ chỉ làm thêm tài liệu bổ trợ mà trung tâm cung cấp.


I: Những yếu tố quan trọng nào mà cô luôn nghĩ đến khi lựa chọn một tài liệu bổ trợ cho lớp học IELTS của mình?


P1: Theo tôi thì khi lựa sách mình sẽ xem nhà xuất bản là có uy tín hay không. Tài liệu đó có chất lượng hay không trước. Kế đến là mình xem tài liệu có phù hợp với trình độ học viên của mình hay không. Yếu tố thứ bà là xem cái cách mà tài liệu được thiết kế có hấp dẫn đối với học viên hay không. Giống như tài liệu mà trung tâm tôi chọn là IELTS introduction do nhà xuất bản Macmillan phát hành. Nhưng mà nó được thiết kế theo kiểu rất truyền thống. Nhìn vào thì học viên chán. Về hình ảnh, cách minh họa, cách sắp xếp các bài tập để phát triển kỹ năng của học viên đều theo kiểu truyền thống cho nên không hấp dẫn thu hút học viên.


I: Cô có hay tự thiết kế tài liệu bổ trợ cho IELTS hay không?


P1: Có.


I: Cô có thể cho biết các quy trình hay tiêu chí thiết kế tài liệu bổ trợ cho luyện thi IELTS được không ạ?


P1: Tôi nghĩ là một hand-out chuẩn thì các hoạt động phải được xắp xép từ dễ đến khó và nó phải thống nhất với nhau, và cùng phát triển một kỹ năng nào đó. Ví dụ như trong kĩ năng đọc thì các kĩ năng như đọc tìm ý chính (skimming) hay tìm thông tin cũ thể (scanning) được phát triển. Tài liệu phải hướng tới mục đích của người dạy.


Tôi thiết kế hand-out theo thoi quen. Ví dụ một chủ đề tôi dạy trong tuần vừa rồi là chủ đề “Thế giới động vật”. Khi tôi thiết kế hand-out thì tôi sẽ cố gắng tìm những chủ đề giống với những gì mà học viên đã học với lại có sự liên quan tới những gì mình đã dạy. Thứ nhất là về chủ đề. Thứ hai là về những từ vựng thì phải liên quan đến chủ đề “Thế giới động vật”. Nếu mà hand-out của mình tập trung vào kĩ năng đọc. Thì tôi sẽ thiết kế bài tập đầu tiên dễ nhất nhằm thu hút sự chú ý của các học viên. Nó có thể là một trò chơi là tốt nhất. Sau đó thì mới tới phần từ vựng rồi mới đi vào phần chính là phần đọc và các bài tập nhỏ liên quan đến bài đọc. Và cuối cùng thì có thể cho các học viên một câu hỏi để các bạn có thể thảo luận về chủ đề đó hoặc biến câu hỏi đó thành bài viết.


I: Thầy/ Cô thường làm gì khi mà tài liệu bổ trợ được lựa chọn có một số hạn chế theo tiêu chuẩn của bản thân?


P1: Trong trường hợp tài liệu bổ trợ của mình quá dễ thì có thể ứng biến bằng cách tang độ khó của nó lên. Ví dụ là có thể đặt câu hỏi cho nó khó hơn để cho học viên suy nghĩ trả lời. Còn ngược lại khi tài liệu quá khó thì tôi sẽ hướng dẫn thay vì mình hướng dẫn chủ đề và dạy từ vựng rồi mà học viên vẫn còn gặp khó khăn thì tôi sẽ hướng dẫn

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí