Xây dựng và đánh giá phương pháp xem xét sử dụng thuốc - 1


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


HOÀNG TRÀ LINH


XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XEM XÉT SỬ DỤNG THUỐC


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC


Người hướng dẫn luận văn: TS. DS. Vò Thị Hà


HUẾ, NĂM 2017


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn:

Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học - Trường Đại học Y Dược Huế đã tạo điều kiện cho em được làm luận văn tốt nghiệp.

Ban Chủ nhiệm khoa, các Thầy Cô và cán bộ trong khoa Dược, đặc biệt là các Thầy Cô trong bộ môn Dược lâm sàng – Dược xã hội đã quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ trong quá trình thực hiện luận văn.

Các anh chị dược sĩ đang công tác Dược lâm sàng tại 48 bệnh viện trên phạm vi cả nước đã tham gia điền phiếu khảo sát. Em xin cảm ơn các dược sĩ của 16 bệnh viện đã trao đổi và gửi các công cụ hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc, đặc biệt là nhóm 8 dược sĩ dược lâm sàng của 8 bệnh viện: DS. Vò Thị Hà (BV ĐHYD Huế), DS. Phạm Hồng Thắm (BV Nhân dân Gia Định TP. HCM), DS. Vũ Thị Thu Hương (BV E Hà Nội), DS. Ngô Minh Trí (BV Trung ương Huế), DS. Nguyễn Thị Hương (BV Đa khoa Quảng Trị), DS. Đào Duy Kim Ngà (BV quận 11 TP. HCM), DS. Dương Thanh Hải (BV Vinmec Times city Hà Nội) và DS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (BV Đà Nẵng) đã tham gia thẩm định công cụ Vi – Med®.

Em xin cảm ơn DS. Ngô Minh Trí – BV TW Huế đã sẵn sàng giúp dùng thử và góp ý Phiếu khảo sát sơ bộ ban đầu.

Các anh chị và các bạn trong tập thể Dược 5 đã động viên, giúp đỡ, trao đổi kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Xin gởi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn bên cạnh động viên về tinh thần và hỗ trợ vật chất để luận văn này được hoàn thành một cách tốt nhất.

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Vò Thị Hà, giảng viên bộ môn Dược lâm sàng - Dược xã hội, khoa Dược, người đã tận tình theo sát, hướng dẫn, hỗ trợ và truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Sinh viên Hoàng Trà Linh


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác.


Huế, tháng 5 năm 2017 Sinh viên


Hoàng Trà Linh


MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan về xem xét sử dụng thuốc

1.1.1. Các khái niệm

1.1.2. Vai trò của xem xét sử dụng thuốc

1.1.3. Phân loại các mức độ xem xét sử dụng thuốc

1.1.4. Lựa chọn bệnh nhân để tiến hành xem xét sử dụng thuốc

1.1.5. Quy trình xem xét sử dụng thuốc

1.2. Tổng quan về các phương pháp xem xét sử dụng thuốc

1.2.1. SOAP (Subjective – Objective – Assessment – Plan)

1.2.2. FARM (Findings – Assessment – Resolution – Mornitoring)

1.2.3. Biễu mẫu hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc của Pháp

1.2.4. Mẫu phân tích sử dụng thuốc của Bộ y tế

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Khảo sát tình hình xem xét sử dụng thuốc tại một số bệnh viện Việt Nam

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2. Xây dựng và đánh giá công cụ Vi – Med® hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Khảo sát tình hình xem xét sử dụng thuốc tại một số bệnh viện Việt Nam

3.1.1. Thông tin chung

3.1.2. Hoạt động xem xét sử dụng thuốc


3.1.3. Biểu mẫu hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc

3.1.4. Ý kiến/Mong đợi về phương pháp xem xét sử dụng thuốc trong tương lai

3.2. Xây dựng và đánh giá công cụ Vi – Med® hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc

3.2.1. Công cụ Vi – Med®

3.2.2. Kết quả đánh giá công cụ Vi – Med® hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc

Chương 4: BÀN LUẬN

4.1. Khảo sát tình hình xem xét sử dụng thuốc tại một số bệnh viện Việt Nam

4.1.1. Về thông tin chung

4.1.2. Về hoạt động xem xét sử dụng thuốc

4.1.3. Về biểu mẫu hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc

4.2. Xây dựng và đánh giá công cụ Vi – Med® hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc

4.2.1. Xây dựng công cụ

4.2.2. Đánh giá công cụ

4.2.3. Ưu nhược điểm của công cụ

4.3. Ưu nhược điểm của nghiên cứu

4.4. Kiến nghị

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT



ACCP

Hội các trường về Dược lâm sàng tại Mỹ

(American College of Clinical Pharmacy)

ADR

Tác dụng có hại của thuốc

(Adverse Drug Reaction)

ASHP

Hiệp hội dược sĩ Mỹ

(American Society of Health – System Pharmacists)

BN

Bệnh nhân

BV

Bệnh viện

BYT

Bộ Y tế

CTD

Can thiệp Dược

(Pharmacist’s intervention)

DLS

Dược lâm sàng

DSĐH

Dược sĩ đại học

DSTC

Dược sĩ trung cấp

FARM

Phương pháp xem xét sử dụng thuốc FARM

(Findings – Assessment – Resolution – Mornitoring)

HMR

Xem xét sử dụng thuốc tại nhà

(Home Medication Review)

JCI

Hệ thống tiêu chuẩn về đánh giá chất lượng dịch vụ y tế

(Joint Commission International)

κ

Cohen’s Kappa

SFPC

Hội dược sĩ lâm sàng Pháp

(French Society of Clinical Pharmacy)

SHPA

Hội dược sỹ bệnh viện Úc

(The Society of Hospital Pharmacists of Australia)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Xây dựng và đánh giá phương pháp xem xét sử dụng thuốc - 1



SOAP

Phương pháp xem xét sử dụng thuốc SOAP

(Subjective – Objective – Assessment – Plan)

VĐSDT

Vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc

(Drug-related drug)

XXSDT

Xem xét sử dụng thuốc

(Medication review)

Vi – Med®

Công cụ hỗ trợ xem xét sử dụng thuốc Vi – Med®


DANH MỤC CÁC BẢNG



TT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 1.1. Ba mức độ của xem xét sử dụng thuốc


2

Bảng 1.2. Nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao gặp các vấn đề sử

dụng thuốc


3

Bảng 1.3. Các loại can thiệp Dược và tỉ lệ can thiệp Dược được đề

xuất và được chấp nhận


4

Bảng 1.4. Phương pháp SOAP và FARM hỗ trợ xem xét sử dụng

thuốc


5

Bảng 2.1. Các biến cần thu thập để khảo sát tình hình XXSDT tại

Việt Nam


6

Bảng 2.2. Nhóm chuyên gia đánh giá công cụ Vi – Med®


7

Bảng 2.3. Phân loại mức độ đồng thuận theo chỉ số Cohen’s

Kappa


8

Bảng 2.4. Thang đo Likert 4 điểm theo sự tiện dụng, sự hợp lí và

sự hữu ích


9

Bảng 3.1. Quy mô giường bệnh và cơ cấu nhân sự khoa dược


10

Bảng 3.2. Các hoạt động Dược lâm sàng được tiến hành tại các

bệnh viện


11

Bảng 3.3. Các bước xem xét sử dụng thuốc được tiến hành tại các

bệnh viện


12

Bảng 3.4. Các lĩnh vực được đánh giá trong xem xét sử dụng

thuốc


13

Bảng 3.5. Tần suất tiến hành xem xét sử dụng thuốc


14

Bảng 3.6. Hiệu quả của xem xét sử dụng thuốc tại các bệnh viện

Việt Nam


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/06/2022