Đường Thêm Chuẩn Xác Định Hàm Lượng Đồng


Mầu

Nồng độ (C)

Độ hấp thụ (A)

A.C

C2

Mẫu

0

0,045 – 0,001

0

0

Chuẩn 1

0,200

0,083 – 0,001

0,016

0,040

Chuẩn 2

0,500

0,118– 0,001

0,059

0,250

Chuẩn 3

1,000

0,192 – 0,001

0,191

1,000

n = 4

C = 1,700

A = 0,434

AC = 0,266

C2 = 1,290

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập một số chương trong phân tích lí hoá - 8


(Ngoại suy đồ thị, điểm cắt trục hoành là -Cx = 0,5Co;) hoặc xây dựng đường hồi qui tuyến tính A = aC + b và cho A = 0 thu được CX = - C.

n n n

nAi Ci Ai Ci

a = i1 i1 i1 =

4.0,266 0,434.1,700


= 0,1435

n n 2

4.1,290 1,7002

i

i

nC 2 C

i1

i1


n n n n

A C 2 A .C C

i i i i

i 0,438.1,290 0,268.1,7

b =i1 i1 i1 i1=

= 0,0475

n n 2

4.1,290 1,7002

i

i

nC 2 C

i1

i1

- Phương trình hồi qui thu được: A = 0,1435C + 0,0475



0.2

y = 0.1435x + 0.0475

R2 = 0.9957

0.15


0.1


0.05


0

-1

-0.5

0

0.5

1

1.5

0.25


Hình 2.7: Đường thêm chuẩn xác định hàm lượng đồng

Kết quả thu được A = 0,1435C + 0,0475 - C = CX = 0,331.

Vậy nồng độ chì trong mẫu ban đầu là: Co = 50, 00.0,331 = 0,0828 ppm.

200, 00


Bài 9:Quigley và Vernon báo cáo kết quả xác định lượng vết kim loại trong nước biển bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit sử dụng phương pháp thêm chuẩn. Lượng vết các kim loại đầu tiên được tách từ các phức của chúng, lượng muối lớn được đồng kết tủa với Fe3+. Theo phương pháp này 5,0 ml dung dịch Fe3+ 2000 ppm được thêm vào 1,00 lít nước biển. Dùng NH3 điều chỉnh pH dung dịch đến 9,0 và kết tủa Fe(OH)3 được để qua đêm. Sau khi tách, rửa kết tủa, Fe(OH)3 và lượng các kim loại đồng kết tủa

được hoà tan trong 2,0 ml HNO3 đặc và pha loãng thành 50,00 ml. Để phân tích Mn2+, 1,00 ml mẫu thu được được pha loãng thành 100,0 ml và bơm mẫu vào lò graphit và phân tích :

Mẫu

Độ hấp thụ

2,5 l mẫu + 2,5 l dung dịch 0 ppb Mn2+ chuẩn

0.223

2,5 l mẫu + 2,5 l dung dịch 2,5 ppb Mn2+ chuẩn

0.294

2,5 l mẫu + 2,5 l dung dịch 5,0 ppb Mn2+ chuẩn

0.361


Hãy tính kết quả theo part per billion (ppb) của Mn2+ trong mẫu nước biển?

Giải:

- Nồng độ Mn2+ trong 100,0 ml là CX (ppb)

- Nồng độ Mn2+ trong mẫu đo 1 là 0,5CX

- Nồng độ Mn2+ trong mẫu đo 2 là 0,5CX + 1,25 (ppb)

- Nồng độ Mn2+ trong mẫu đo 3 là 0,5CX + 2,50 (ppb)


Mầu

Nồng độ (C)

Độ hấp thụ (A)

A.C

C2

Chuẩn 1

0

0,223

0

0

Chuẩn 2

2,5/2

0,294

0,368

1,563

Chuẩn 3

5,0/2

0,361

0,903

6,250

n = 3

3,75

0,878

1,270

7,813

n n n

nAi Ci Ai Ci

a = i1 i1 i1 =

3.1,270 0,878.3,75


= 0,0552

n n 2

3.7,813 3,752

i

i

nC 2 C

i1

i1


n n n n

A C 2 A .C C

i i i i

i 0,878.7,8131,270.3,75

b =i1 i1 i1 i1=

= 0,2237

n n 2

3.7,813 3,752

i

i

nC 2 C

i1

i1



y = 0.0552x + 0.2237

R2 = 0.9997

0.35

0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0

-8 -6 -4 -2 0 2 4 6

0.4


Hình 2.8: Đường thêm chuẩn xác định hàm lượng mangan

Dựa trên đồ thị hay phương trình đường thêm chuẩn A = 0,0552C + 0,2237 ta tính được: 0,5CX = -C = 4,0525 ppb CX = 8,105 ppb.


Hàm lượng Mn2+ trong nước biển là : 100, 00.8,105 . 50, 00

1, 00 1000


= 40,525 ppb.

Dạng 2:Xác định độ hấp thụ của nguyên tử kim loại.

Cách giải:

Áp dụng định luật Bouguer – Lambert – Beer: Trong đó: A: mật độ quang.

A= lg I 0 = .l.C

I


thụ.

I0, I: cường độ ánh sáng trước và sau khi bị nguyên tử tự do hấp


: hệ số hấp thụ mol phân tử, phụ thuộc bước sóng . l: độ dày lớp hơi nguyên tử.

Bài 10:Dung dịch 12 ppm của chì cho tín hiệu hấp thụ nguyên tử là 8%, độ nhạy hấp thụ nguyên tử của chì là bao nhiêu? (Biết độ nhạy hấp thụ nguyên tử là

lượng tối thiểu của chất hấp thụ để độ hấp thụ là 1%).


Giải:


Ta có : A =


lg I 0 = lg

I I 0


I 0

I hap thu


= K.C


K =

1 lg

C

100

1008

= 1 lg

12

100

1008

= 3,0177.10-3


Mặt khác: khi độ hấp thụ là 1% thì giá trị của nồng độ là độ nhạy hấp thụ nguyên tử :

C 1 lg Io

K I

1

3, 0177.103

lg 100

100 1

1,45 ppm.


Bài 11: Độ nhạy hấp thụ nguyên tử của bạc là 0,050 ppm ở trong một điều kiện xác định. Độ hấp thụ thu được sẽ là bao nhiêu đối với dung dịch chứa 0,70 ppm bạc?

Giải:

A lg Io KC K.0, 050 lg 100

I 100 1

K = 8,7296.10-2

A lg Io

I

KC 0, 0611

A lg Io


lg

100


0, 0611

I 100 Iht

Iht = 13,13%.

Bài 12:Để xác định hàm lượng chì trong nước tiểu nhờ phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có thể dùng phương pháp thêm chuẩn. Từng 50,00ml nước tiểu được chuyển vào mỗi phễu dài có dung tích 100ml, thêm vào một phễu

300 l dung dịch chuẩn chứa 50,0 mg/l chì. Sau đó pH của mỗi hỗn hợp


được đưa đến 2,8 bằng cách thêm từng giọt dung dịch HCl. Trong mỗi phễu

người ta đưa vào 500 l dung dịch amoni pyroliđinđithiocacbaminat mới


chuẩn bị 4% trong metyl- n - amylxeton, trộn cẩn thận các pha nước và pha hữu cơ để chiết chì. Hàm lượng của chì trong pha hữu cơ được xác định bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử, mặt khác người ta dùng đèn catot rỗng với đường hấp thụ 283,3 nm. Nồng độ chì bằng bao nhiêu mg/l trong mẫu nước tiểu ban đầu, nếu sự hấp thụ của dịch chiết của mẫu không thêm chì là 0,325, còn dịch chiết của mẫu pha thêm lượng đã biết của chì là 0,670?

Giải:

Giả sử nồng độ chì trong mẫu nước tiểu là Co g/ml, khi chiết vào 0,5 ml metyl-n-amylxeton thì nồng độ trong pha hữu cơ là : CX = 100Co.

Khi thêm vào dung dịch 0,3 ml dung dịch chì 50,0 g/ml, khi chiết vào 0,5 ml metyl-n-amylxeton thì nồng độ trong pha hữu cơ là:

C = 100Co + 30,0

Độ hấp thụ trong vùng tuyến tính nên:

Ax Cx At Ct

100Co 100Co 30

0, 325 = 0,02826 g/ml

0, 670


Dạng 3:Xác định bước sóng (m); tần số (s-1) hay (hec); số sóng (cm-1); năng lượng (J.mol-1), khi biết một trong các số liệu trên.

Cách giải:


* Áp dụng công thức:



E hc


E h


c

số sóng =

1(cm-1)

Trong đó: c: tốc độ ánh sáng = 3.108 m/s

: bước sóng của bức xạ.

: tần số của bức xạ.

o

* Qui đổi đơn vị:


1cm = 10

-2m ; 1

m = 10

-6m ; 1nm = 10

-9m ; 1 A = 10

-10m ;


Bài 13:Hãy tính tần số (trong giây-1) tương ứng với mỗi một trong các bước sóng sau của bức xạ đơn sắc?

o

a, 222nm b, 530nm c, 17 A


Giải:

a, Ta có: 222nm = 222.10-9m


Áp dụng công thức:

c

= 3.108 222.109

= 1,35.1015 giây-1

b, Ta có: 530nm = 530.10-9m


Áp dụng công thức:


o

c, Ta có: 17 A = 17.10


Áp dụng công thức:


-10

c

m

c

= 3.108 530.109


= 3.108 17.1010

= 5,66.1014 giây-1


= 1,76.1017 giây-1

Bài 14:Hãy tính tần số (trong hec) tương ứng với mỗi một trong các bước sóng sau của bức xạ đơn sắc?

a, 0,030cm b, 1,3.10-7cm c, 6,1 m

Giải:

a, Ta có: 0,030cm = 3.10-4m


Áp dụng công thức:

c

= 3.108 3.104

= 1.1012 hec

b, Ta có: 1,3.10-7cm = 1,3.10-9m


Áp dụng công thức:

c

= 3.108 1,3.109

= 2,31.1017 hec

c, Ta có: 6,1 m

= 6,1.10-6m


Áp dụng công thức:

c

= 3.108

6,1.10 6

= 4,92.1013 hec



-1

Bài 15:Hãy tính số sóng (trong cm phổ tương ứng?

a, 1,3.10-7cm b, 5,6 m

) ở các bước sóng và xác định vùng


c, 530nm


Giải:

1

Áp dụng công thức:



và dựa vào sự phân bố các dạng bức xạ theo

c

các bước sóng và số sóng: a, Ta có: 1,3.10-7cm

1

= 1,3.107

= 7,69.106 cm-1 vùng Rơnghen

b, Ta có: 5,6 m

= 5,6.10-4 cm


1

= 5,6.104

= 1,79.105 cm-1 vùng hồng ngoại gần

c, Ta có: 530nm = 5,30.10-5cm


1

= 5,3.105

= 1,89.104 cm-1 vùng nhìn thấy

Bài 16:Hãy tính độ dài sóng (trong cm và nm) tương ứng với các tần số sau của bức xạ điện từ?

a, 1,97.109 hec

b, 4,86.1015 hec

Giải:


Áp dụng công thức:

c

c


a, =


b, =

3.108

1,97.109

3.108

4,86.1015

= 1,52.10-1 m = 15,2cm = 1,52.108 nm


= 6,17.10-6 cm = 61,7 nm

Bài 17:Hãy tính số sóng (trong cm-1) trong các trường hợp sau và xác định vùng phổ của nó?

a, 7,32.1019 hec

b, 2,31.1017 hec

Giải:


Áp dụng công thức:

c


và dựa vào sự phân bố các dạng bức xạ theo các

bước sóng và số sóng:


a,


b,

=7,32.1019

3.108

=2,31.1017

3.108

= 2,44.109 cm-1 vùng


= 7,7.107 cm-1 vùng Rơnghen

Bài 18:Bổ sung những giá trị còn thiếu trong bảng sau :


Bước sóng (nm)

Tần số s-1

Số sóng (cm-1)

Năng lượng (J.mol-1)

1,01.10-8





1,33.1015





3215





7,20.10-19

Giải:

Tần số s-1

Số sóng (cm-1)

Năng lượng (J.mol-1)

4,50.10-9

6,67.1016

2,22.106

4,42.10-17

2,26.10-7

1,33.1015

4,42.104

8,81.10-19

3,11.10-6

9,65.1013

3215

6,39.10-20

2,76.10-7

1,09.1015

3,62.104

7,20.10-19

Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 29/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí