Vật liệu kỹ thuật 2 - 23

Giống như quá trình ăn mòn trong dung dịch, sự tạo thành oxyt cũng xảy r a theo cơ chế điện hóa. Trong quá trình ăn mòn khô, một màng (lớp) rắn của sản phẩm ăn mòn tạo thành trên bề mặt kim loại.

Điều kiện để kim loại bị oxy hóa là áp suất riêng phần của oxy trong môi trường

phải lớn hơn áp suất phân hủy của oxyt. [9]


Câu hỏi ôn tập

Câu 1. Thế nào là ăn mòn, phân loại ăn mòn. Câu 2. Nêu cơ chế ăn mòn đi ện hóa

Câu 3. Các dạng ăn mòn do chênh lệch nồng độ oxy thường gặp và biện pháp khắc phục.

Câu 4. Nêu hiện tượng ăn mòn tinh giới, nguyên nhân gây ăn mòn tinh giới thép không gỉ austenit.

Câu 6. Giải thích tại sao thép không gỉ chỉ nhạy cảm với ăn mòn tinh giới khi nung hoặc làm nguội chậm trong khoảng nhiệt độ từ 400 đến 8000C.

Câu 7. Nêu khái quát các phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Câu 8. Nêu các nguyên tắc khi thiết kế kết cấu nhằm hạn chế quá trình ăn mòn vật liệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Vật liệu kỹ thuật 2 - 23

[1] Lê Công Dưỡng (chủ biên)/1984/Kim loại học/NXB Khoa học và kỹ thuật/Hà Nội

[2] Lê Công Dưỡng (chủ biên)/1997/Vật liệu học/NXB Khoa học và kỹ thuật/Hà Nội

[3] Hoàng Tùng, Phạm Minh Phương, Nguyễn Ngọc Thành/2011/Vật liệu học trong

Cơ khí/NXB Giáo dục Việt Nam/Hà Nội

[4] Nghiêm Hùng/1999/Vật liệu học/NXB ĐHBK Hà Nội/ Hà Nội

[5] Nguyễn Văn Tư/1999/Xử lý bề mặt/ NXB ĐHBK Hà Nội/ Hà Nội

[6] Nghiêm Hùng/2008/ Vật liệu học cơ sở/ NXB Khoa học và kỹ thuật/ Hà Nội

[7] Phạm Minh Phương, Tạ Văn Thất/2000/Công nghệ nhiệt luyện/NXB Giáo dục/ Hà Nội.

[8] B.N.ARZAMAXOV/ 2000/Vật liệu học/ NXB Giáo dục/ Hà Nội.

[9] Alain Galerie, Nguyễn Văn Tư/2008/ Ăn mòn và bảo vệ vật liệu/ NXB Khoa học và kỹ thuật/ Hà Nội.

[10] Đỗ Minh Nghiệp/1973/Lý thuyết độ bền/ ĐHBK Hà Nội/ Hà Nội.

[11] Nghiêm Hùng, Hoàng Trọng Bá/1997/Công nghệ thấm cacbon/ Nhà Xuất Bản Khoa học kỹ thuật/ Hà Nội

[12] Trần Quốc Thắng, Nguyễn Khắc Cường, Đỗ Minh Nghiệp, Nguyễn Văn Sứ/1990/

Các phương pháp nghiên cứu kim loại và hợp kim/ ĐHBK Hà Nội/ Hà Nội

[13] Nghiêm Hùng/1997/Sách tra cứu thép, gang thông dụng/ ĐHBK Hà Nội/ Hà Nội.

[14] Nguyễn Khắc Xương/2003/Vật liệu kim loại màu/ NXB Khoa học và kỹ thuật/ Hà Nội.

[15] Nguyễn Chung Cảng/2006/ Sổ tay nhiệt luyện/ NXB Khoa học và kỹ thuật/ Hà Nội.

[16] Bộ môn hoá lý/1963/Sổ tay tóm tắt các đại lượng hóa lý/ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội xuất bản/ Hà Nội

[17] Trần Quý Minh - Trần Văn Nam/2007/Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần và

lưu lượng khí thấm tới tổ chức lớp thấm cacbon sử dụng khí gas Việt Nam/ Hà Nội

[18] Th.s Lê Văn Cương/2006/Tập bài giảng Vật liệu kỹ thuật/ Hải Phòng.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022