25. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số học tộc người ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Thông báo số 178/TB/TW ngày 29/3 của Ban Bí thư Trung ương về vấn đề xây dựng gia đình, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên, 2001), Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Khoa Điềm - Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. “Đời sống văn hoá của nhiều dân tộc thiểu số đã khởi sắc”, nguồn http://www.v nagenncy.com.vn/... cập nhật ngày 28/08/2006.
Có thể bạn quan tâm!
- Phong Trào “Toàn Dân Đoàn Kết Xây Dựng Đời Sống Văn Hoá”
- Biến Đổi Vai Trò Và Chức Năng Các Thành Viên Trong Gia Đình
- Văn hóa gia đình người Mường ở Hòa Bình - 19
- Theo Ông/bà Tiêu Chuẩn Nào Khi Chọn Vợ/chồng Là Quan Trọng Nhất?
- Quan Niệm Về Gia Đình Và Xây Dựng Gia Đình
- Văn hóa gia đình người Mường ở Hòa Bình - 23
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
34. Lê Quý Đôn (2013), Kiến văn tiểu lục, Nxb Trẻ và Nxb Hồng Bàng, TP HCM.
35. Lê Quý Đức (2000), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Lê Quý Đức, Vũ Thị Huệ (2003), Người phụ nữ trong văn hóa gia đình đô thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. G.Endrweit và G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội.
38. Cao Sơn Hải (2013), Thành ngữ Mường, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Hằng (2015), Những biến đổi văn hóa và tính cố kết cộng đồng hiện nay – Nghiên cứu trường hợp Dân tộc Mường tại tỉnh Hòa Bình (Luận án tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội).
40. Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2012), Các hướng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học văn hóa, http://vanhoanghean...cập nhật ngày 13/02/2012.
41. Nguyễn Thị Song Hà (2012), Nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Mường ở Hòa Bình, Nxb Khoa học xã hội.
42. Đỗ Hà, Tổng kết 5 năm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, nguồn http://www.baohoabinh.com.vn/...cập nhật ngày 10/12/2015.
43. Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa và nay ở Việt Nam, Viện văn hóa & Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
44. Lê Như Hoa (2002), Lối sống trong xã hội hiện đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
45. Lê Như Hoa (1998), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Kim Hoa chủ nhiệm đề tài (2010), “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng gia đình văn hóa tại khu vực đồng bằng sông Hồng thời kỳ hội nhập, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
47. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hoá và phát triển (2004), Văn hoá và phát triển ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
48. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tập bài giảng lý luận dân tộc và chính sách dân tộc, Hà Nội.
49. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, (1997), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Hội thảo khoa học quốc tế (2012), Thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
51. Nguyễn Thị Huế (2011), Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc miền núi phía bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
52. Huyện ủy, HĐND, UBND Huyện Kim Bôi (2009), Văn hoá người Mường. Huyện Kim Bôi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
53. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nhà xuất bản Lý luận
54. Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
55. Vũ Văn Khiếu (2001), Đất lề quê thói, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
56. Lương Quỳnh Khuê (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Vùng giáp ranh tỉnh lị, huyện lị với vấn đề bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Hòa Bình hiện nay, (Đề tài cấp Tỉnh).
57. Lương Quỳnh Khuê (Chủ nhiệm đề tài, 2008), Bản sắc văn hóa Mường cổ truyền và xu hướng biến đổi hiện nay (Qua khảo sát văn hóa Mường tỉnh Hòa Bình), (Đề tài cấp Bộ).
58. Vũ Khiêu (Chủ biên, 1990), Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
59. Bùi Văn Kín (Chủ biên, 1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hoà Bình, Ty Văn hóa Thông tin tỉnh Hoà Bình xuất bản.
60. Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
61. Đoàn Đình Lâm (2013), Văn hóa gia đình người Mường (nghiên cứu trường hợp tại xã Kì Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
62. Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
63. Luật hôn nhân và gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi (1996), Mo Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
65. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
66. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên, 2014), Gia đình Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập từ cách tiếp cận so sánh”, Nxb Khoa học xã hội.
67. Lê Minh (1994), Văn hoá gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
68. Bùi Xuân Mỹ (2001), Lễ tục trong gia đình người Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
69. Bùi Văn Nợi (2012), Mo Mường, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
70. Lâm Bá Nam (1992), Mối quan hệ Thái - Mường (Lịch sử và hiện tại), kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
71. Nguyễn Thị Thanh Nga - Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên, 2003), Người Mường ở Tân Lạc tỉnh Hòa Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
72. Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống một số tộc người ở Hòa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
73. Đặng Trọng Nghĩa (2005), Gia đình truyền thống với việc xây dựng gia đình văn hóa mới của người Mường, Luận văn Thạc sĩ văn hóa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
74. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
75. Trần Đức Ngôn (2010), Văn hóa gia đình, Tập bài giảng trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
76. Trần Đức Ngôn (Chủ nhiệm đề tài, 2012), “Văn hóa gia đình trong thời kỳ hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
77. Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
78. Nhiều tác giả (2002), Văn hóa gia đình và sự phát triển xã hội, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
79. Nhiều tác giả (1988), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Ty Văn hóa Thông tin tỉnh Hoà Bình xuất bản.
80. P.Angghen (1984), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước, Tuyển tập Mác- Ăngghen, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
81. Pierre Gressin (1994), Tỉnh Mường Hoà Bình, Nxb Lao động - Sở Văn hóa Thông tin Hoà Bình, Hà Nội.
82. Bùi Thị Kim Phúc (2004), Nghi lễ Mo trong đời sống tinh thần của người Mường, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
83. Nguyễn Hồng Phong (1957), Tìm hiểu Gia huấn ca, Tập san Nghiên cứu văn sử địa, số 27, tháng 4 năm 1957, tr 10 - 14.
84. Phạm Quốc Quân (1995), “Từ niên đại mộ Mường thử tìm niên điểm tách ra của người Mường khỏi khối Việt Mường chung”, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr. 18-30.
85. Chí Tâm, “Kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ở Hòa Bình”, nguồn http://btxh.gov.vn/...cập nhật ngày 09/01/2013.
86. Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Ứng phó với tình trạng thiếu lương thực ở xóm Chiến, xã Nam Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 2.
87. Nguyễn Ngọc Thanh (1991), “Mấy ghi chép về lễ cưới cổ truyền người Mường”, Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, (2), tr. 76 - 79.
88. Nguyễn Ngọc Thanh (1995), “Tục lệ cưới xin của người Mường huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (4) tr. 58 - 65.
89. Nguyễn Ngọc Thanh (1997), “Tục lệ sinh đẻ và nuôi con của người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Dân tộc học, (3) tr. 59 - 63.
90. Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình và hôn nhân của người Mường ở tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
91. Nguyễn Ngọc Thanh (2003), “Bổ sung thêm tư liệu về thiết chế xã hội cổ truyền người Mường ở Mương Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr..
92. Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Hoà Bình (2005), Địa chí Hoà Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
93. Trần Từ (2012), Người Mường ở Hoà Bình, Nxb Thời đại, Hà Nội.
94. Từ điển nhân học, bản dịch tiếng Việt (1-2) lưu tại thư viện Viện dân tộc học, Hà Nội, ký hiệu TĐ 86, TĐ88.
95. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
96. Lê Thi (chủ biên, 1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
97. Lê Thi (1997), Vai trò của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
98. Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
99. Ngô Đức Thịnh (1996), Một thế kỷ nghiên cứu dân tộc Mường, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6-1996, tr.64-67.
100. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hoá, văn hoá tộc người và văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
101. Bùi Thiện (2005), Diễn xướng Mo - Trượng - Mỡi, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
102. Bùi Thiện (1995), Chiếc xắc bùa, trong sách: Văn hóa dân tộc Mường (Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa dân tộc Mường tại Hòa Bình tháng 9-1993), Sở Văn hóa Thông tin và Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình xuất bản.
103. Bùi Thanh Thủy (2012), Văn hóa các tộc người thiểu số tỉnh Hòa Bình với việc phát triển du lịch văn hóa, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật.
104. Nguyễn Trãi (2001), Dư địa chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
105. Nguyễn Trãi (1957), Gia huấn ca, in trong Quốc âm thi tập, NXb Văn Sử Địa, Hà Nội.
106. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (1994), Văn minh phương Đông và gia đình Việt Nam truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
107. Trung tâm Nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ (1990), Một vài nét nghiên cứu về gia đình Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
108. Trung tâm Nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ (1995), Gia đình Việt Nam các trách nhiệm, nguồn lực trong sự đổi mới của đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
109. Trung tâm Nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ (1998), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
110. Thanh Trúc (2012), “Văn hóa gia đình người Mường”, nguồn website: langviet onlile.vn/54 - Dan - toc ...(23/5/2012).
111. Nguyễn Xuân Trường (2015), Thọ mai gia lễ và phong tục của người Việt,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
112. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình (2015), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội năm 2015 của tỉnh Hòa Bình.
113. Uỷ ban quốc gia về thập kỷ thế giới phát triển văn hoá (1992), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
114. Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
115. Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
116. Lê Ngọc Văn (2011), “Văn hóa gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, (3).
117. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
118. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hoá ở nước ta, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
119. Bùi Huy Vọng (2010), Tang lễ cổ truyền của người Mường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
120. Bùi Huy Vọng (2014), Làng Mường ở Hòa Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
121. Bùi Huy Vọng (2014), Phong tục đi hỏi vợ đám cưới cổ truyền Mường, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
122. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc.
123. Trần Quốc Vượng (Chủ biên - 2009), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục
124. Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
125. Phạm Thị Xuân (2004), Gia đình trong việc bảo vệ chăm sóc trẻ em của nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Viện Triết học, Hà Nội.
126. Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin.
127. Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến đến con người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tiếng Anh
128. Cheryl M. Albers (1999), Sociology of Families - Readings (Xã hội học về gia đình), Pine Forge Press, Thousand Oaks, California - London - NewDelhi.
129. David M. Newman (1999), Sociology of Families (Xã hội học về gia đình), Pine Forge Press, Thousand Oaks, California - London - NewDelhi.
130. Thomas Barfield, The Dictionary of anthropology (1997) (Từ điển nhân học), Blackwell.
Tiếng Pháp
131. La Sociologie et les sciences de societe (1973), Les Encyclopésdies du savoir modeme.