205
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10
1.1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VAI TRÒ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10
1.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế 10
1.1.1.1. Khái niệm, hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 10
1.1.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu, đặc điểm và biểu hiện mới của hội nhập kinh tế quốc tế 18
Có thể bạn quan tâm!
- Vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - 24
- Vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - 25
- Vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
1.1.1.3. Tính hai mặt của hội nhập kinh tế quốc tế 27
1.1.2. Sự cần thiết của vai trò nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế .. 32
1.2. NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 36
1.2.1. Những lý thuyết chủ yếu về vai trò của nhà nước đối với phát triển kinh tế và xu hướng điều chỉnh chức năng của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 36
1.2.1.1.Những lý thuyết kinh tế chủ yếu về vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế 36
1.2.1.2. Xu hướng điều chỉnh chức năng của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 41
1.2.2. Nội dung vai trò của Nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế . 44
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế 52
1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 58
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc về nâng cao vai trò của Nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế 58
1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước Đông Á khác về vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế 63
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm màViệt Nam có thể tham khảo 67
206
Chương 2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 73
2.1. HIỆN TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN QUA 73
2.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế 73
2.1.2. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế song phương và đa phương 80
2.1.2.1. Nhà nước tích cực mở rộng quan hệ kinh tế song phương 80
2.1.2.2. Nhà nước nỗ lực mở rộng quan hệ kinh tế đa phương 81
2.1.3. Thực hiện những điều chỉnh trong nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 88
2.1.3.1. Cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước 88
2.1.3.2. Thừa nhận và khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 92
2.1.3.3. Tạo môi điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các loại thị trường 93
2.1.3.4.Đổi mới chức năng kinh tế của nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế 96
2.1.3.5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế 98
2.1.4. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế 104
2.2 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN QUA 108
2.2.1.Những tác động tích cực của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế 108
2.2.2.Những hạn chế trong vai trò nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế và những nguyên nhân của những hạn chế đó 125
207
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 133
3.1. BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC, QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 133
3.1.1. Bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nước 133
3.1.2. Những cơ hội và thách thức sau khi Việt Nam gia nhập WTO ... 140
3.1.2.1. Những cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO 140
3.1.2.2. Những thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO 142
3.1.3. Quan điểm về nâng cao vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế 145
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM... 153
3.2.1. Tiếp tục triển khai tích cực chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, hội nhập sâu và đầy đủ hơn với kinh tế quốc tế 154
3.2.2. Tận dụng cơ hội do hội nhập mang lại, đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 159
3.2.3. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế phù hợp với những quy định của WTO và thông lệ quốc tế để thực hiện các cam kết 163
3.2.4. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách sâu rộng kinh tế theo hướng thị trường để thích ứng với yêu cầu hội nhập sâu và đầy đủ với kinh tế quốc tế. . 166
3.2.5. Tiếp tục đổi mới chức năng và phương thức quản lý kinh tế của Nhà nước thích ứng với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế 177
3.2.6. Tạo sự đột phá trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập kinh tế mang lại hiệu quả cao 181
3.2.7. Giải quyết tốt những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình hội nhập kinh tế, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội 187
KẾT LUẬN 191
TÀI LIỆU THAM KHẢO 192
208
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Lộ trình cắt giảm thuế suất theo CEPT/AFTA 2003-2006 82
Bảng 2.2. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%) 106
Bảng 2.3. Chỉ số năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam theo xếp hạng của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) 108
Bảng 2.4. Tổng giá trị xuất và nhập khẩu hàng hóa Triệu USD 110
Bảng 2.5. Tỷ lệ xuất khẩu so với tổng sản phẩm trong nước của một số nước Châu Á 111
Bảng 2.6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép 113
Bảng 2.7. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (%) 114
Bảng 2.8. Chỉ số phát triển GDP theo giá so sánh 1994 116
Bảng 2.9. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người 124