ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐINH THẾ VINH
Tên đề tài:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH MẢNH BẢN ĐỒ SỐ 16 TỪ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC TẠI XÃ QUỲNH LẬP, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lý Đất đai
Khoa : Quản lý Tài nguyên
Khóa học : 2015 - 2019
Thái Nguyên, năm 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐINH THẾ VINH
Tên đề tài:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH MẢNH BẢN ĐỒ SỐ 16 TỪ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC TẠI XÃ QUỲNH LẬP, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lý Đất đai
Lớp : K47- QLĐĐ - N01
Khoa : Quản lý Tài nguyên
Khóa học : 2015 - 2019
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Thị Hồng Gấm
Thái Nguyên, năm 2019
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em đã nhận được sự chỉ bảo rất tận tình của các thầy cô giáo, bản thân cũng không ngừng trau dồi kiến thức. Để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường cũng như để đánh giá kết quả học tập và khả năng kết hợp giữa lí thuyết và thực tế sản xuất. Được sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và giáo viên hướng dẫn em đã thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử trong thành lập bản đồ địa chính mảnh bản đồ số 16 từ số liệu đo đạc tại xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An”. Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân em còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên để hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Qua đây,em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS. Ngô Thị Hồng Gấm người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt thời gian qua, cùng các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên, các cán bộ của Chi nhánh công ty CP tư vấn đầu tư và công nghệ môi trường HQ Miền Trung đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu từ thầy cô và các bạn sinh viên khác để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 12 tháng 06 năm 2019
Sinh viên
Đinh Thế Vinh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ 15
Bảng 4.1. Hiện trạng quỹ đất xã Quỳnh Lập năm 2018 32
Bảng 4.2. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính 34 Bảng 4.3. Số lần đo quy định 35
Bảng 4.4. Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ chính xác đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định 35
Bảng 4.5. Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ 36
Bảng 4.6. Số liệu điểm gốc 39
Bảng 4.7. Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao bình sai 39
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Hệ tọa độ vuông góc Gauss-Kruger 8
Hình 2.2: Hệ tọa độ vuông góc UTM 9
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính 13
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử 18
Hình 2.5: Trình tự đo 19
Hình 2.6: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis 25
Hình 4.1: Sơ đồ lưới khống chế đo vẽ xã Quỳnh Lập 38
Hình 4.2: Làm việc với phần mềm T-COM 40
Hình 4.3: Làm việc với phần mềm TOP2ASC 41
Hình 4.4: Phần mềm chạy ra các số liệu đo được trong máy 41
Hình 4.5: File số liệu có đuôi .txt 42
Hình 4.6: Màn hình làm việc CVF.EXE 42
Hình 4.7: Phần mềm sử lý số liệu 43
Hình 4.8: File số liệu sau khi được sử lý 43
Hình 4.9: Nhập số liệu bắng FAMIS 43
Hình 4.10: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ 44
Hình 4.11: Tạo mô tả trị đo 44
Hình 4.12: Một số điểm đo chi tiết 45
Hình 4.13: Các thửa đất sau khi được nối 45
Hình 4.14: Các lỗi thường gặp 47
Hình 4.15: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi 47
Hình 4.16: Tạo bảng chắp phân mảnh bản đồ 48
Hình 4.17: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa 48
Hình 4.18: Gán thông tin thửa đất 49
Hình 4.19: Sửa bảng nhãn thửa 50
Hình 4.20: Vẽ nhãn thửa trên Famis 51
Hình 4.21: Mảnh bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh 51
DANH MỤC VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa | |
CSDL | Cơ sở dữ liệu |
BTN&MT | Bộ Tài nguyên & Môi trường |
TT | Thông tư |
QĐ | Quyết định |
UTM | Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc |
VN-2000 | Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000 |
BĐĐC | Bản đồ địa chính |
KV1 | Đường truyền kinh vĩ 1 |
KV2 | Đường truyền kinh vĩ 2 |
UBND | Ủy Ban Nhân Dân |
BĐĐC | Bản đồ địa chính |
CP | Chính phủ |
Có thể bạn quan tâm!
- Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử trong thành lập bản đồ địa chính mảnh bản đồ số 16 từ số liệu đo đạc tại xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An - 2
- Nội Dung Và Phương Pháp Chia Mảnh Bản Đồ Địa Chính
- Phương Pháp Đo Vẽ Bản Đồ Địa Chính Bằng Máy Toàn Đạc Điện Tử
Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
DANH MỤC VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
Phần 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa và kết quả thực tiễn của đề tài 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Bản đồ địa chính 3
2.1.1. Khái niệm 3
2.1.2. Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính 4
2.1.3. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 8
2.1.4. Lưới chiếu Gauss – Kruger 8
2.1.5. Phép chiếu UTM 9
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính 10
2.2. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay 12
2.2.1. Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính 12
2.2.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc 12
2.3. Thành lập lưới khống chế trắc địa 14
2.3.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính 14
2.3.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ 14
2.3.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ 16
2.4. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ 16
2.4.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu 16
2.4.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử 17
2.5. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính 20
2.5.1. Phần mềm MicroStation v8i, Mapping Office 20
2.5.2. Phần mềm FAMIS 22
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...26
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 26
3.3. Nội dung nghiên cứu 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu 26
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 28
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Quỳnh Lập 28
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 28
4.1.2. Kinh tế- xã hội 30
4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý đất đai 32
4.1.4. Công tác quản lý đất đai 32
4.2. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã Quỳnh Lập từ số liệu đo chi tiết ... 33 4.2.1. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ 33
4.2.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS và Microstation thành lập bản đồ địa chính...40
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
5.1. Kết luận 53
5.2. Kiến nghị 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC