Trắc nghiệm trực tuyến - 8


h. Thực thể 8: Thuôc tính câu hỏi

Các thuộc tính:

- Mã số câu hỏi

- Độ khó của câu hỏi

- Chương (câu hỏi thuộc chương nào)

- Giáo viên nào ra câu hỏi

Bảng 5.8. Bảng cơ sở dữ liệu: THUOCTINHCAUHOI


Name

Type

Length

Description

Maso_ch

nvarchar

5

Mã số câu hỏi

Dokho

nvarchar

10

Độ khó câu hỏi

Chuong

nvarchar

10

Quy định câu hỏi

thuộc chương nào?

giaovien

nvarchar

10

Giáo viên nào ra câu

hỏi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 83 trang tài liệu này.

Trắc nghiệm trực tuyến - 8

i. Thực thể 9: Dữ liệu câu hỏi

Thí sinh có thể bổ xung câu hỏi và đáp án vào cơ sở dữ liệu tạm để chờ giáo viên tuyển chọn.

Các thuộc tính:

- Mã số câu hỏi

- Dạng câu hỏi

- Nội dung câu hỏi

- Môn học

- Đáp án

- Độ khó

- Chương


Bảng 5.9. Bảng cơ sở dữ liệu: DULIEUCAUHOI


Name

Type

Length

Description

Maso_ch

nvarchar

5

Mã số câu hỏi

Noidung_ch

Ntext

16

Nội dung câu hỏi

Dang_ch

nvarchar

2

Dạng câu hỏi

Monhoc

nvarchar

10

Môn học

Dapan

nvarchar

20

Đáp án

Dokho

nvarchar

2

Độ khó

Chuong

nvarchar

10

Chương

j. Thực thể 10: Dữ liệu phương án

Các thuộc tính:

- Mã số câu hỏi

- Mã số phương án

- Nội dung phương án

Bảng 5.10. Bảng cơ sở dữ liệu: DULIEUPHUONGAN


Name

Type

Length

Description

maso_pa

nvarchar

2

Mã số phương án

maso_ch

nvarchar

5

Mã số câu hỏi

noidung_pa

ntext

16

Nội dung phương án

k. Thực thể 11: Người sử dụng

Các thuộc tính:

- Tên người sử dụng

- Mật khẩu

- Quyền hạn


Bảng 5.11. Bảng cơ sở dữ liệu: NGUOISUDUNG


Name

Type

Length

Description

Tensd

nvarchar

50

Tên sử dụng

Matkhau

nvarchar

50

Mật khẩu

Quyenhan

nvarchar

50

Đặc quyền truy cập

Maso

nvarchar

50

Mã số học viên/giáo viên

l. Thực thể 12: Học viên

Các thuộc tính:

- Mã số học viên

- Mã số sinh viên

- Họ và tên sinh viên

- Tên sử dụng của học viên

- Mật khẩu

- Email

Bảng 5.12. Bảng cơ sở dữ liệu: HOCVIEN


Name

Type

Length

Description

Maso_hv

nvarchar

10

Mã số học viên

Maso_sv

nvarchar

50

Mã sinh viên

Hoten

nvarchar

50

Họ tên học viên

Tensd

nvarchar

50

Tên học viên

Matkhau

nvarchar

50

Mật khẩu

Email

nvarchar

50

Email

m. Thực thể 13: Kết quả thi

Các thuộc tính:

- Mã số học viên

- Mã số môn học


- Mã số lần thi

- Điểm thi của học viên

- Thời gian học viên tham gia thi

Bảng 5.13. Bảng cơ sở dữ liệu: KETQUATHI


Name

Type

Length

Description

Maso_hv

nvarchar

10

Mã số học viên

Malanthi

nvarchar

2

Mã lần thi

Maso_mh

nvarchar

10

Mã số môn học (thi)

Diem

Int

4

Điểm bài thi

Thời gian

Datetime

8

Thời gian thi

n. Thực thể 14: Chuyên môn

Các thuộc tính:

- Mã số chuyên môn

- Tên chuyên môn

Bảng 5.14. Bảng cơ sở dữ liệu: CHUYENMON


Name

Type

Length

Description

Maso_cm

nvarchar

10

Mã số chuyên môn

Chuyenmon

nvarchar

20

Chuyên môn

o. Thực thể 15: Học vị

Các thuộc tính:

- Mã số học vị

- Học vị

Bảng 5.15. Bảng cơ sở dữ liệu: HOCVI


Name

Type

Length

Description

Maso_hv

nvarchar

10

Mã số học vị

Hocvi

nvarchar

50

Học vị


p. Thực thể 16: Kiểm tra

Các thuộc tính:

- Mã số học viên

- Mã số môn học

- Số lần thi thử của học viên

- Thi thật

Bảng 5.16. Bảng cơ sở dữ liệu: KIEMTRA


Name

Type

Length

Description

Maso_hv

nvarchar

10

Mã số học viên

Maso_mh

nvarchar

10

Mã số môn học

Solanthithu

Int

4

số lần thi thử

Thithat

Int

1

Thi thật

q. Thực thể 17: Lần thi

Các thuộc tính:

- Mã số lần thi

- Lần thi

Bảng 5.17. Bảng cơ sở dữ liệu: LANTHI


Name

Type

Length

Description

Malanthi

nvarchar

2

Mã lần thi

Lần thi

nvarchar

50

Lần thi


r. Thực thể 18: Góp ý

Các thuộc tính:

- Mã góp ý

- Tiêu đề

- Nội dung

- Họ tên


- Điện thoại

- Email

Bảng 5.18: Bảng cơ sở dữ liệu GOPY:


Name

Type

Length

Description

Ma_gy

nvarchar

50

Mã góp ý

Tieude

nvarchar

50

Tiêu đề góp ý

Noidung

nvarchar

250

Nội dung góp ý

Hoten

nvarchar

50

Họ tên người góp ý

Dienthoai

nvarchar

50

Điện thoại

Email

nvarchar

50

Đ/chỉ email


5.1.2. Mô hình thực thể liên kết


Hình 5.1: Mô hình thực thể liên kết


5.2. Giới thiệu về TESTONLINE

- TESTONLINE là một chương trình ứng dụng công nghệ tin học, Internet vào học và thi nhằm làm cho công việc học tập trở nên dễ dàng, rộng rãi và hiệu quả hơn.

- TESTONLINE là tập hợp đa dạng các phương tiện, công nghệ kỹ thuật sử dụng cho việc học tập và thi cử như văn bản, âm thanh, hình ảnh…Hơn thế nữa, còn giúp học viên làm quen với học tập trực tuyến.

5.2.1. Những lợi ích của TESTONLINE

- TESTONLINE đưa ra những bài Test hay, chứa nhiều kiến thức sâu rộng.

- TESTONLINE kiểm tra, đánh giá trình độ học tập của học viên một cách trung thực, khách quan

- Thông qua TESTONLINE, các kiến thức mới cũng thường xuyên được cập nhật.

- Đào tạo mọi lúc, mọi nơi: Người học có thể truy cập ở bất lỳ đâu (trong văn phòng làm việc, tại nhà riêng, tại các điểm truy cập Internet công cộng …), 24/24 giờ trong ngày.

- Tiết kiệm chi phí: Không tốn thời gian chi phí đi lại, không cần tham gia vào một cuộc kiểm tra thử nào có chi phí tốn kém, mất nhiều thời gian.

- Linh hoạt và đa dạng: có nhiều lĩnh vưc mà người học có thể tự lựa chọn một lĩnh vực học tập và nghiên cứu.

- Tối ưu: TESTONLINE đánh giá nhanh chóng trình độ của người học, từ đó giúp họ tự khẳng định lại mình để có thêm những động cơ mới tiếp tục trên con đường chinh phục đỉnh cao của kiến thức. Mục tiêu xuyên suốt là giúp người học học tập tốt nhất, tiếp thu được nhiều kiến thức một cách sâu rộng nhất.

63


5.2.2. Những điểm mới của hệ thống:

- Đối tượng mà hệ thống hướng tới là các sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, với mục đích là tạo môi trường để sinh viên có điều kiện tiếp cận với phương pháp thi trắc nghiệm theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ôn luyện các kiến thức đã học và tìm hiểu, mở rộng kiến thức.

- Học viên có thể tham gia lựa chọn các bài thi được lựa chọn ngẫu nhiên theo chuẩn để làm bài.

- Cơ chế chấm điểm giúp học viên đánh giá được trình độ của chính mình.

5.2.3. Kiến trúc hệ thống TESTONLINE

Nền tảng của hệ thống TestOnline chính là nội dung các bài thi của các lĩnh vực được đề cập đến trong hệ thống và việc đánh giá trình độ của các thí sinh đã tham gia thi.

Có thể chia hệ thống thành 2 phần:

- Phần 1: Hệ thống quản lý nhân sự (giáo viên, thí sinh)

Quản lý việc đăng ký thành viên, thực hiện đánh giá trình độ của thí sinh để thông tin kết quả cho thí sinh.

- Phần 2: Hệ thống quản lý nội dung (ngân hàng đề thi, ngân hàng câu hỏi)

Xem tất cả 83 trang.

Ngày đăng: 16/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí