Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN


Nghiên cứu sinh cam đoan rằng, trong luận án này:

- Dữ liệu là trung thực, có chứng cứ;

- Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị được đưa ra dựa trên quan điểm cá nhân và nghiên cứu của tác giả luận án;

- Nghiên cứu sinh cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nhận xét đã đưa ra trong luận án.


Tác giả luận án


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.

Nguyễn Đăng Huy


Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam - 1

MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG vi

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 7

1.1 KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 7

1.1.1 Khái niệm kế toán doanh nghiệp 7

1.1.2 Vai trò và chức năng của kế toán 9

1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán 13

1.1.4. Hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp 16

1.1.5. Ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp 20

1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 23

1.2.1 Khái niệm tổ chức công tác kế toán 23

1.2.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp 23

1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 38

1.3.1 Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp 38

1.3.2 Các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp 42

1.3.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp 43

1.3.4. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán và cơ cấu bộ máy kế toán 57

1.4. SỰ CẦN THIẾT VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 60

1.4.1. Sự cần thiết hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp 60

1.4.2 Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp 62

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 63

Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 64

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 64

2.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán 64

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 65

2.1.3 Mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2020 66

2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 69

2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 72

2.2.1. Thực trạng tổ chức triển khai hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 72

2.2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 75

2.2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 104

2.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 117

2.3.1 Công nghệ thông tin trong công tác kế toán và quản trị doanh nghiệp trên thế giới 117

2.3.2 Áp dụng hệ thống phần mềm ERP nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 119

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 123

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 124

3.1. CÁC QUAN ĐIỂM ĐỂ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 124

3.1.1. Quan điểm về tổ chức hệ thống thông tin kế toán 124

3.1.2. Quan điểm về cung ứng và tổ chức sử dụng phần mềm kế toán 125

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TỔ CHỨC KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 127

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán 127

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu 157

3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị người dùng và bảo mật thông tin 162

3.3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ LỰA CHỌN ÁP DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 171

3.3.1 Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 171

3.3.2 Giải pháp áp dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam 179

3.4. KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 185

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 187

KẾT LUẬN 189

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 191

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192

PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


KTTC: Kế toán tài chính

KTQT: Kế toán quản trị

CNTT: Công nghệ thông tin

NVBH: Nhân viên bán hàng

BTC: Bộ Tài chính

CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa TCT: Tổng công ty

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

XNK: Xuất nhập khẩu

DN: Doanh nghiệp



SƠ ĐỒ

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG

Sơ đồ 1.1: Chức năng của kế toán 10

Sơ đồ 1.2: Đối tượng sử dụng thông tin kế toán 11

Sơ đồ 1.3: Mô tả cách thức nhìn nhận hệ thống thông tin kế toán 17

Sơ đồ 1.4: Mô hình hoạt động của phần mềm kế toán 20

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 29

Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - sổ cái 30

Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 31

Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - chứng từ 32

Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy 32

Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy 57

Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý theo tổng công ty 69

Sơ đồ 2.2: Mô hình quản lý theo kiểu công ty 70

Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán kết hợp tập trung với phân tán 71

Sơ đồ 2.4: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung 72

Sơ đồ 2.5: Quy trình xử lý chứng từ trên máy tính 78

Sơ đồ 2.6: Trình tự theo hình thức kế toán máy 81

Sơ đồ 3.1: Các phương pháp mã hóa tính chất 130

Sơ đồ 3.2: Các phương pháp mã hóa đối tượng 132

Sơ đồ 3.3: Tổ chức bộ máy kế toán tập trung 151

Sơ đồ 3.4: Tổ chức bộ máy kế toán phân tán 153

Sơ đồ 3.5: Tổ chức bộ máy kế toán phân tán 154

Sơ đồ 3.6: Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán 156

BẢNG

Bảng 1.1: Danh mục chứng từ kế toán 24

Bảng 1.2: Danh mục sổ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp 33

Bảng 1.3: Mô tả nhu cầu thông tin kế toán 44

Bảng 1.4: Mô tả các đối tượng mã hóa 49

Bảng 1.5: Bảng liệt kê chứng từ 51

Bảng 1.6: Bảng mô tả dữ liệu nhập và kiểm soát quá trình nhập liệu 55

Bảng 2.1: Các bộ phận trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT 73

Bảng 2.2: Báo cáo quá trình bán hàng 87

Bảng 2.3: Các báo cáo về mua hàng 88

Bảng 2.4: Báo cáo tình hình hàng tồn kho 89

Bảng 2.5: Phương pháp kết chuyển dữ liệu 91

Bảng 2.6: Dấu vết kiểm soát trong các phần mềm 93

Bảng 2.7: Bảo mật dữ liệu kế toán 95

Bảng 2.8: Kiểm soát xử lý dữ liệu kế toán 97

Bảng 2.9: Mức độ thỏa mãn tổ chức áp dụng của phần mềm kế toán 98

Bảng 2.10: Mức độ thỏa mãn yêu cầu công việc của phần mềm 101

Bảng 3.1: Trình tự ưu tiên chứng từ được lựa chọn để nhập liệu 137

Bảng 3.2: Ma trận phân quyền kiểm soát truy cập 164


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của các quốc gia trong thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa khu vực và thế giới đã dẫn đến hội nhập kinh tế trên phạm vi quốc tế. Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới và từng bước tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với nhiệm vụ quan trọng là ổn định và không ngừng phát triển nền kinh tế, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đưa nước nhà tiến nhanh vào hội nhập được với nền kinh tế thế giới. Để hỗ trợ sản xuất trong nước và nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới, Nhà nước đã chú trọng rất nhiều đến kinh tế đối ngoại mà trọng tâm là hoạt động xuất nhập khẩu, với chủ trương mở rộng, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc và thu hút nguồn lực từ bên ngoài vào để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong. Hoạt động xuất nhập khẩu đã cung cấp cho nền kinh tế đất nước những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu mà trong nước chưa có hoặc chưa có khả năng đáp ứng để phát triển sản xuất tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời cũng chính nhờ đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế đất nước. Do đặc điểm của nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, nên các doanh nghiệp phải nhanh chóng thích ứng với nhu cầu của nền kinh tế mở. Các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều phải tự chủ trong mọi hoạt động của mình, từ tổ chức sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường, đến hạch toán kinh tế đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trường mà tính cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Điều đó, đồng nghĩa với việc sẽ có người thắng kẻ thua, người thắng chính là người luôn làm chủ được tình thế và nhậy bén với sự thay đổi, biến đổi của thị trường. Trong kinh tế thị trường phát triển ngoài việc phát triển về sản xuất, phát triển kinh tế đối ngoại thì sự ra đời của cơ chế quản lý mới tất yếu đòi hỏi phải sử dụng tối đa vai trò của hệ thống công cụ quản lý trong đó có kế toán. Có thể khẳng định phần lớn các quyết định của các nhà quản lý phụ thuộc vào nguồn số liệu của kế toán cung cấp. Do vậy, để phát huy vai trò kế toán trong công tác quản lý, để cho việc cung cấp thông

Xem tất cả 246 trang.

Ngày đăng: 05/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí