Tìm hiểu phương pháp điều khiển IP trên mạng thông tin quang - 1

Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn đến tất cả các thầy cô trong ngành Tin Học Viễn Thông cũng như trong khoa Công Nghệ Thông Tin Ứng Dụng đã luôn nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học tập tại trường, làm nền tảng giúp em có thể thực hiện đề tài tốt nghiệp này.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Phan Thị Lan Anh đã hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian làm đồ án, giúp em có hướng đi đúng để có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.

Xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn đã luôn hết lòng giúp đỡ trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp vừa qua.

Trong quá trình làm đồ án, vì chưa có kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào lý thuyết đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo tốt nghiệp chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chia sẻ từ quý Thầy, Cô và các bạn để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong tương lai.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!


Người thực hiện đề tài: Hoàng Công Minh

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC VIẾT TẮT v

DANH MỤC HÌNH ẢNH vii

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC MẠNG TRUYỀN TẢI 2

1.1 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC MẠNG VIỄN THÔNG 2

1.1.1 Giải pháp tích hợp 2

1.1.2 Giải pháp phân tán 2

1.2 GIAO THỨC THỐNG NHẤT CỦA MẠNG TRUYỀN TẢI 3

1.2.1 IP 3

1.2.2 Giao thức IP 4

1.2.2.1 IPv4 4

1.2.2.2 IPv6 4

1.2.2.3 Hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong IP 4

1.3 MẠNG TRUYỀN TẢI TRUYỀN THỐNG 5

1.3.1. Kiến trúc mạng truyền thống 5

1.3.2. Các công nghệ sử dụng trong mạng truyền thống 6

1.3.2.1 Kỹ thuật thông tin quang 6

1.3.2.2 Kỹ thuật truyền dẫn đồng bộ (SDH) 7

1.3.2.3 Kỹ thuật truyền dẫn không đồng bộ (ATM) 7

1.4. MẠNG TRUYỀN TẢI THẾ HỆ SAU 12

1.4.1 Tổng quan về NGN 12

1.4.1.1 Cấu trúc cơ bản của mạng NGN 12

1.4.1.2 Các đặc trưng cơ bản của mạng NGN 13

1.4.2 Mạng truyền tải NGN 14

1.4.2.1 Các chức năng lớp truyền tải 14

1.4.2.2 Giải pháp công nghệ mạng truyền tải 15

1.4.3 Xu hướng phát triển mạng truyền tải 19

CHƯƠNG II: CÁC CÔNG NGHỆ CƠ BẢN CỦA MẠNG THÔNG TIN QUANG THẾ HỆ SAU 21

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN QUANG THẾ HỆ SAU21

2.1.1 Xu hướng phát triển của dịch vụ viễn thông 21

2.1.2 Xu hướng phát triển của công nghệ truyền tải quang 22

2.1.2.1 Sự phát triển của cấu trúc mạng 22

2.1.2.2 Xu hướng phát triển công nghệ truyền tải quang 23

2.1.3 Kết luận 29

2.2 CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN QUANG 30

2.2.1 Công nghệ truyền dẫn NG-SONET/SDH 30

2.2.2 Công nghệ GMPLS 31

2.2.3 Công nghệ ghép kênh theo bước sóng 32

2.2.3.1 Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật WDM 32

2.2.3.2 Các đặc điểm của công nghệ WDM 33

2.2.4 Kết luận chương 34

CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN IP TRONG MẠNG QUANG THẾ HỆ SAU 35

3.1. TỔNG QUAN 35

3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN IP TRÊN QUANG TĨNH 36

3.2.1 Mô hình xếp chồng IP trên quang với điều khiển tĩnh 36

3.2.1.1 Hạ tầng dịch vụ IP 36

3.2.1.2 Ghép IP đến lớp quang 37

3.2.1.3 Kiến trúc 2 lớp IP/quang 37

3.2.1.4 Quản lý băng thông 38

3.2.2 Giải pháp điều khiển quang tĩnh 39

3.2.2.1 Phát triển hạ tầng dịch vụ IP 39

3.2.2.2 Phát triển hạ tầng truyền dẫn quang 40

3.2.3 Phục hồi 40

3.2.3.1 Bảo vệ quang 41

3.2.3.2 Phục hồi lớp dịch vụ 42

3.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN IP TRÊN QUANG ĐỘNG 43

3.3.1 Mô hình định tuyến bước sóng 43

3.3.2 Kiến trúc và các phần 44

3.3.3 Giải pháp điều khiển định tuyến bước sóng 45

3.3.4 Cung cấp đường ánh sáng 46

3.3.5 Chuyển đổi bước sóng 46

3.3.6 Phục hồi 47

3.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TÍCH HỢP IP TRÊN QUANG 48

3.4.1 Ứng dụng cơ chế điều khiển MPLS-TE để điều khiển các OXC 49

3.4.2 Mô hình MPLmS 50

3.4.3 Kiến trúc và các phần tử 50

3.4.4 Mặt phẳng điều khiển MPLmS 51

3.4.5 Cung cấp đường dẫn ánh sáng 53

3.4.6 Sử dụng MPLmS trong mô hình xếp chồng 54

3.4.7 Phục hồi 54

3.5. Kết luận chương 55

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO viii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ix

DANH MỤC VIẾT TẮT


ATM

Asynchronous transfer mode

Phương thức truyền không đồng bộ

ASON

Automatic Switching Optic

Mạng quang chuyển mạch tự động

API

Application Program Interface

Giao diện chương trình ứng dụng

ATF

Access Transport Function

Chức năng chuyển tải truy nhập

ADM

Add-Drop Multiplexer

Bộ ghép kênh xen/rẽ

AF

Access Function

Chức năng truy nhập

BCN

Broadband Convergence Network

Mạng hội tụ băng rộng

TDM

Time division multiplex

Ghép kênh phân chia theo thời gian

CoS

Class of Services

Lớp dịch vụ

DA

Destination Address

Địa chỉ đích

DWDM

Dense Wavelength Division

Ghép kênh phân chia theo bước sóng


Multiplexing

mật độ cao

DCN

Data Communications Network

Mạng truyền liệu

EF

Edge Function

Chức năng biên

FIFO

First In First On

Vào trước ra sau

FEC

Forward Equivalence Class

Lớp chuyển tiếp tương đương

GMPLS

Generalized Multi Protocol

Chuyển mạch nhãn đa giao thức


Lambda Switching

tổng quát

ID

Identily

Nhận dạng

IP

Internet Protocol

Giao thức Internet

IETF

Internet Engineering Task Force

Lực lượng đặc trách kỹ thuật Internet

IS-IS

Intermediate System to

Hệ thống trung gian-hệ thống trung


Intermediate System

gian

LDP

Label Distribution Protocol

Giao thức phân phối nhãn

LSC

Lambda Switching Capability

Khả năng chuyển mạch bước sóng

LSR

Lable Switch Router

Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn

MPLS

Multi Protocol Lambda Switching

Chuyển mạch nhãn đa giao thức

NGN

Next Generation Network

Mạng thế hệ sau

NG-

Next Generation-SDH/SONET

SDH/SONET thế hệ mới

SONET



/SDH



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Tìm hiểu phương pháp điều khiển IP trên mạng thông tin quang - 1

OTN

QoS

Opto-electronic conversion

Optical Transport Network Quality of Service

Chuyển đổi quang-điện

Mạng truyền tải quang Chất lượng dịch vụ

POS

Paket over SDH/SONET

Gói qua SDH/SONET

SDH

Synchronous Digital Hierachy

Phân cấp số đồng bộ

SDL

Simple Data Link

Liên kết dữ liệu đơn giản

SLA

Service level Agreement

Thỏa thuận mức dịch vụ

SONET

Synchronous Optical Network

Mạng quang đồng bộ

TTL

Time to Live

Thời gian sống

TE

Traffic Engineering

Thiết kế lưu lượng

RSVP

Resource ReSerVartion Protocol

Giao thức dành trước tài nguyên

VPN

Virtual Private Network

Mạng riêng ảo

WAN

Wide Area Network

Mạng diện rộng

WDM

Wavelength-division multiplexing

Ghép kênh phân chia theo bước sóng

WRC

Wavelength Routing Controller

Bộ điều khiển định tuyến bước sóng

OE

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ thực hiện giải pháp tích hợp mạng

2

Hình 1.2

Sơ đồ giải pháp mạng phân tán

3

Hình 1.3

Mô hình cấu trúc mạng NGN toàn IP

12

Hình 1.4

Các loại công nghệ truyền dẫn sử dụng trong lớp truyền tải

của mạng NGN

15

Hình 3.1

Giải pháp xây dựng mạng 2 lớp IP và lớp quang

36

Hình 3.2

Kết nối mạng đường trục quang điểm-điểm quang với sợi

quang

39

Hình 3.3

OTN với các WR và LSR

51

Hình 3.4

Sơ đồ khối chức năng của MPLmS

52

Hình 3.5

Bộ điều khiển chuyển mạch LmSC có giao diện điều khiển

đến OXC và bộ định tuyến bước sóng đơn

52


LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, thế giới đang bước sang kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, trong đó thông tin là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Do đó, nhu cầu truyền thông ngày càng lớn với nhiều dịch vụ mới băng rộng và đa phương tiện trong đời sống. Để đáp ứng được vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển của kỷ nguyên thông tin, mạng truyền thông cần phải linh hoạt cao, tốc độ truyền dẫn lớn, băng thông rộng, dung lượng lớn, đa dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu trao đổi thông tin cả xã hội. Các tổ chức viễn thông, các nhà khai thác luôn tìm mọi giải pháp về mạng, giải pháp công nghệ để phát triển mạng viễn thông.

Trong những năm gần đây công nghệ IP đã bùng nổ trong công nghệ mạng. Tốc độ phát triển cực nhanh của lưu lượng Internet và sự gia tăng không ngừng số người sử dụng Internet.

Từ sự bùng nổ lưu lượng IP cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ IP và công nghệ thông tin quang đã tạo nên một cuộc cách mạng trong mạng truyền tải của các mạng viễn thông.

Kết hợp hai công nghệ mạng này trên cùng một cơ sở hạ tầng mạng tạo thành một giải pháp tích hợp để truyền tải là vấn đề mang tính thời sự. Trong hầu hết các kiến trúc mạng viễn thông đề xuất cho tương lai đều thừa nhận sự thống trị của công nghệ truyền dẫn IP trên quang. Đặc biệt, truyền tải IP trên mạng quang được xem là nhân tố then chốt trong việc xây dựng mạng truyền tải NGN.

Luận văn “Tìm hiểu phương pháp điều khiển IP trong mạng thông tin quang” được trình bày thành ba chương.

Chương I: Tổng quan về kiến trúc mạng truyền tải

Chương II: Các công nghệ cơ bản của mạng thông tin quang thế hệ sau Chương III: Các phương pháp điều khiển IP trong mạng quang thế hệ sau

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2023