Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán của xí nghiệp dệt may xuất khẩu và dịch vụ tổng hợp - 14


Nguồn vốn

Mã số

Số đầu năm

Số cuối kỳ

A.Nợ phải trả

300

1.975.784.532

2.072.669.008

I.Nợ ngắn hạn

310

1.975.784.532

2.072.669.008

1.Vay ngắn hạn

311

1.651.123.401

1.901.123.401

2.Nợ dài hạn đến hạn trả

312



3.Phải trả cho người bán

313

184.150.962

11.360.225

4.Người mua trả tiền trứơc

314



5.Thúê và các khoản nộp NN

315


( 2.083.693,5 )

6.Phải trả công nhân viên

316

140.510.169

140.510.169

7.Phải trả các đơn vị nội bộ

317



8.Cáckhoản phải trả phải nộpkhác

318


21.758.906,5

II. Nợ dài hạn

320



1.Vay dài hạn

321



2.Nợ dài hạn khác

322



III. Nợ khác

330



1.Chi phí phải trả

331



2.Tài sản thừa chờ xử lý

332



3.Nhận ký quỹ ký cược dài hạn

333



B. Nguồn vốn chủ sở hữu

400

1.797.458.148

1.963.110.968

I. Nguồn vốn-quỹ

410

1.797.458.148

1.963.110.968

1.Nguồn vốn kinh doanh

411

600.679.925

600.679.925

2.Chênh lệch đánh giá lại TS

412



3.Chênh lệch tỷ giá




4.Quỹ đầu tư phát triển

413

153.218.000

153.218.000

5.Quỹ dự phòng tài chính

414



6.Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm

415



7.Lợi nhuận chưa phân phối

416

1.043.560.223

1.209.213.043

8.Quỹ khen thưởng và phúc lợi

417



9.Nguồn vốn đầu tư XDCB

418



II. Nguồn kinh phí

420



1.Quỹ quản lý của cấp trên

421



2.Nguồn kinh phí sự nghiệp

422



- Nguồn KP sự nghiệp năm trước

423



- Nguồn KP sự nghiệp năm nay

424



3.Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ

425



TỔNG NGUỒN VỐN


3.773.242.680

4.035.779.976

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán của xí nghiệp dệt may xuất khẩu và dịch vụ tổng hợp - 14


Xí nghiệp dệt may XNK và dịch vụ tổng hợp


KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Tháng 4 năm 2010

Đơn vị tính: Đồng

CHỈ TIÊU

MÃ SỐ

QUÝ NÀY

* TỔNG DOANH THU

01

450.950.100

Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu

02


+ Các khoản giảm trừ(04+05+06+07)

03


+ Chiết khấu

04

4.189.020

+ Hàng bán bị trả lại

05


+ Giảm giá

06


+ Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu phải nộp

07


1. Doanh thu thuần (01-03)

10

446.761.080

2. Giá vốn hàng bán

11

263.949.892

3. Lợi nhuận gộp

20

182.811.188

4. Chi phí bán hàng

21

8.180.429.02

5. Chi phí quản lý doanh nghiệp

22

10.470.938.8

6. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD [(20-(21+22)]

23

164.159.820.2

- Thu nhập hoạt động tài chính

31

2.543.000

- Chi phí hoạt động tài chính

32

1.050.000

7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính(31-32)

40

1.493.000

- Các khoản thu nhập bất thường

41


- Chi phí bất thường

42


8. Lợi nhuận bất thường(41-42)

50


9. Lợi nhuận trước thuế

60

165.652.820,18

10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

70

53.008.902,43

11. Lợi nhuận sau thuế (60-70)

80

112.643.917,7


3.Thuyết minh báo cáo tài chính:


Dệt may XNK CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGIÃ VIỆT NAMvà

dịch vụ tổng hợp Độc lập-tự do-hạnh phúc


THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Tháng 4 năm 2010

1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.

- Hình thức sở hữu vốn: Nhà nước

- Hình thức hoạt động : Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may

- Lĩnh vực kinh doanh: Trong cả nước và có quan hệ với nước ngoài.

- Tổng số công nhân viên: 162 người.

2. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP.

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào 31/12.

- Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán là : đồng VN

- Hình thức sổ kế toán áp dụng: NKCT

- Phương pháp kế toán TSCĐ

+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo từng thời điểm Nhà nước quy định.

+ Phương pháp khấu hao : theo quy định số 166TC năm 1999 QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho.

+ Nguyên tắc đánh giá.

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: giá vốn mua vào.

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: KKTX


3. CHI TIẾT MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

3.1. TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ:



Chỉ tiêu

Nhà cửa vật kiến trúc

Máy móc thiết bị

Phương tiện vận tải

TSCĐ

khác

Cộng

I. Nguyên gía

TSCĐ






1.Số dư đâù

kỳ

815.429.000

902.364.150

212.603.158

197.380.917

2.127.777.225

2. Số tăng

trong kỳ






-Mua sắm mới








- Xác định

mới






3. Số giảm

trong kỳ






- Thanh lý

180.000.000





- Nhượng bán






4. Số cuối kỳ

635.429.000





II.Giá trị hao mòn






1 Số dư đầu

kỳ

219.162.802

136.131.588

21.497.805

38.526.590

415.318.785

2. Tăng trong

kỳ

11.896.373

56.190.252

1.965.412

1.098.015


3. Giảm trong

kỳ

180.000.000





4. Số dư cuối

kỳ

51.059.175

192.321.840

23.463.217

39.624.605

306.468.837


3.2. Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu.


Chỉ tiêu

Số đầu kỳ

Tăng trong kỳ

Giảm trong kỳ

Số cuối kỳ

I. Nguồn vốn kinh doanh


600.679.925


0


0


600.679.925

1.Ngân sách nhà

nước cấp


300.000.000




300.000.000

2.Tự bổ sung


300.679.925



300.679.925

3.Vốn liên doanh





II.Các quỹ





1. Quỹ phát triển kinh doanh

153.218.000

0

0

153.218.000

2.Quỹ dự trữ





3.Quỹ khen thưởng





4.Quỹ phúc lợi





III.Nguồn vốn

ĐTXDCB





1.Nguồn ngân sách





2.Nguồn khác







Cộng

753.897.925

0

0

753.897.925


3.4. Các khoản phải thu và nợ phải trả:



Chỉ tiêu


Số đầu kỳ


Số tăng


Số giảm


Số cuối kỳ

1.Các khoản phải thu


78.179.000


9.835.842,5


84.869.842,5


3.145.000

-Phải thu từ khách hàng


78.179.000


9.835.842,5


84.869.842,5


3.145.000

-Trả trước cho người bán





-Thuế được khấu trừ





-Phải thu nội bộ





-Phải thu khác





2.Các khoản phải trả


1.975.784.532


898.326.423,5


801.621.947,5


2.072.669.008

2.1.Nợ ngắn hạn





-Vay ngắn hạn


1.651.123.401


250.000.000


0


1.901.123.401

-Phải trả cho người bán


184.150.962


494.616.881


667.407.618


11.360.225

-Người mua trả trước





-Phải trả công nhân viên


140.510.169


87.035.626


87.035.626


140.510.169

-Các khoản nộp ngân sách


0


45.095.010


47.178.703,5


- 2.083.693,5

-Phả trả nội bộ





-Phải trả khác

0

21.578.906,5

0

21.758.906,5

2.2.Nợ dài hạn





-Vay dài hạn





-Vay dài hạn khác





* Trong đó:

- Số quá hạn phải thu phải trả: không có.

- Số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán: không có.

- Số phải thu bằng ngoại tệ quy ra USD: không có.

- Số phải trả bằng ngoại tệ: không có.

4.PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH TRONG KỲ TỚI.

Xí nghiệp tiếp tục phát triển mạng lưới trong nước và tăng cường xuất khẩu, tăng doanh số hàng năm: 25% so với năm trước. Đặc biệt chú trọng công tác tìm thị trường và tìm nguồn xuất khẩu.

Tăng cường một số thiết bị kiểm nghiệm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình lưu thông trên thị trường.


Tăng cường thiết bị phục vụ mặt hàng mới nhằm đảm bảo chất lượng và thị hiếu trên thị trường.


PHẦN III:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP DỆT MAY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP

I.Một số nhận xét về công tác tổ chức kế toán tại xí nghiệp

dệt may xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp

1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.

Phòng kế toán của Xí nghiệp với biên chế 8 người được sắp xếp hợp lý trong công việc để phù hợp với nội dung kế toán đã được đặt ra và khối lượng công tác phát sinh trong quá trình hoạt động.

Có thể nói rằng sự phân công nhiệm vụ cho từng đối tượng lao động trong phòng kế toán là hết sức khoa học, hợp lý và vừa đủ. Thể hiện ở chỗ, trong phòng đã có sự phân công, từng phần hành cho từng nhân viên kế toán đảm nhiệm do đó không xảy ra tình trạng không có việc làm hay dư thừa lao động.

Mặt khác cùng với sự hiểu biết cùng với kinh nghiệm thu được nhiềm năm làm kế toán, kế toán trưởng đã cùng với nhân viên trong phòng thực hiện cơ giới hóa kế toán nên đã giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm chi phí do giảm bớt hoạt động của nhân viên kế toán.

2.Về công tác tổ chức kế toán.

Xí nghiệp áp dụng theo mô hình tập trung trực tuyến với hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ. Công tác kế toán nói chung được thực hiện tốt, phản ánh và cung cấp kịp thời về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính, từ đó giúp lãnh đạo xí nghiệp có quyết định đúng đắn kịp thời trong các phương án kinh doanh.

Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán, đưa máy vi tính vào sử dụng, có phần mềm kế toán riêng, phù hợp với điều kiện của xí nghiệp nhờ đó giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép của nhân viên kế toán mà vẫn cung cấp thông tin kịp thời chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh của xí nghiệp .


3. Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ.

Chứng từ hạch toán ban đầu được hạch toán nghiêm chỉnh và sắp xếp có khoa học. Chứng từ sử dụng trong đơn vị vừa đảm bảo tính hợp pháp, vừa đảm bảo chế độ chứng từ kế toán do Nhà nước ban hành.

Việc sắp xếp, chứng từ nhanh chóng kịp thời đã giúp cho công tác kế toán trong giai đoạn kế tiếp được tiến hành nhanh gọn. Thêm vào đó là việc giúp ích cho cán bộ công nhân viên trong phòng có thể tìm thấy nhanh chóng thông tin, số liệu cần thiết cho công việc.


4. Về hệ thống tài khoản.

Để phù hợp với đặc đỉêm kinh doanh và hạch toán, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, Xí nghiệp đã tiến hành mở những tài khoản chi tiết cho từng loại hình sản xuất, từng kho hàng, góp phần tạo nên sự thuận lợi cho công tác quản lý của xí nghiệp.


II. Những tồn tại

Một bộ máy kế toán dù hiệu quả đến đâu vẫn có những tồn tại cần xem xét sửa đổi. Sau thời gian thực tập ít ỏi, em mạnh dạn nêu ra một số tồn tại cùng phương hướng hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán kế toán ở xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp như sau:

* Thứ nhất về nội dung phản ánh của tài khoản.

Chi phí tập hợp vào tài khoản 641 và 642 còn có một số bất hợp lý như sau;

- Khấu hao tài sản cố định của một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, tiền thuê nhà xưởng không phục vụ cho bán hàng cũng được tính vào chi phí bán hàng. Điều này không hợp với nội dung chi phí bán hàng: chỉ có khấu hao tài sản cố định phuc vụ bán hàng mới tính vào chi phí bán hàng.

- Tài khoản 641 dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh trực tiếp trong quá trình dự trữ hàng hoá và tổ chức bán hàng. Song tại xí nghiệp, kế toán phản ánh vào tài khoản 641 bao gồm cả các khoản chi phí thu mua (như tiền vận chuyển, bốc vác...) được tập hợp hết vào tài khoản 641 vào thời điểm cuối kỳ mà không phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ và chưa tiêu thụ.

Dó đó về chi phí bán hàng và chi phí quản lý em có ý kiến như sau:

- Xí nghiệp nên xác định đúng nội dung kinh tế của các khoản chi phí thực tế phát sinh để có thể phản ánh chính xác đâu là chi phí bán hàng, đâu là chi phí quản lý doanh nghiệp, tránh tình trạng chi phí chưa được tính đủ trong khi chi phí bán hàng lại được tập hợp hết cả những khoản không thuộc nội dung tài khoản này.

Chi phí lãi vay trong tháng để mua hàng hoá chưa phản ánh đúng vào tài khoản 811 như quy định.


III.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao công tác kế toán:

1.Hệ thống sổ sách:

Kế toán Xí nghiệp tổ chức hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, việc vận dụng hình thức này còn chưa hợp lý và phù hợp.Biểu hiện ở chỗ:

- Ghi chép trùng lặp giữa Bảng kê xuất, Số chi tiết hàng hoá, dẫn đến khối lượng công việc nhiều,chưa phát huy hết được công dụng của máy tính vào công việc kế toán.

- Chưa sử dụng sổ chi tiết, theo quy định.

Do đó Xí nghiệp cần chú trọng hơn về mẫu sổ và loại sổ nhằm đảm bảo cung cấp số lượng sổ cần thiết, tránh tình trạng chắp vá sổ, thiếu các chỉ tiêu cơ bản, thừa các chỉ tiêu không cần thiết. Vì sổ sách đầy đủ là cơ sở tốt và thuận lợi cho công tác ghi sổ được thực hiện nhanh chóng, rò ràng.


2.Về trích lập dự phòng:

Là một Xí nghiệp kinh doanh lớn nên tình hình biến động tài sản nguồn vốn diễn ra thường xuyên do đó Xí nghiệp nên trích lập dự phòng đối với những hàng hoá tồn kho và trích lập quỹ dự phòng tài chính.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

........................................................................................................................

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022