Trường Hợp Sản Phẩm Không Chia Bậc Chất Lượng

hơn (kỳ báo cáo so với kỳ gốc) cho thấy chất lượng sản phẩm sản xuất ở kỳ báo cáo tốt hơn kỳ gốc và ngược lại.

Nội dung cơ bản của phương pháp này là tính số tương đối kết cấu. Công thức:

Ti


Trong đó:

qi

qi

(2.35)

+ Ti: Tỷ trọng sản phẩm loại i trong số sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ tính toán (i = 1 →3)

+ qi – Lượng sản phẩm loại i (i = 1 →3) Nhận xét về phương pháp đánh giá này:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

- Ưu điểm: Phương pháp tính đơn giản. So sánh tỷ trọng từng loại sản phẩm chiếm trong tổng thể giữa kỳ báo cáo với kỳ gốc sẽ thấy được chất lượng sản phẩm của đơn vị là tăng lên hay giảm đi để có biện pháp quản lý hữu hiệu hơn.

- Hạn chế: phương pháp này nếu sự biến động phức tạp thì gặp khó khăn trong việc rút ra kết luận đúng đắn.

Thống kê doanh nghiệp - 6

b. Phương pháp đơn giá bình quân )

*) Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm

Công thức:

P P.q

q


(2.36)

Trong đó:

+ P: giá cố định của sản phẩm theo mỗi bậc chất lượng

+ q: khối lượng sản phẩm sản xuất từng loại

Giá sản phẩm ở các mức độ chất lượng khác nhau sẽ khác nhau khi giá bình quân tăng (giảm) sẽ thể hiện chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp tăng (giảm) tương ứng. Do đó để loại trừ ảnh hưởng của nhân tố giá cả thống kê sử dụng giá cố định.

Xác định ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất.

GO P1 P0 q1

Trong đó:

(2.37)

+ : đơn giá bình quân kỳ báo cáo của từng loại sản phẩm sản xuất

+ : đơn giá bình quân kỳ gốc của từng loại sản phẩm sản xuất.

+ q1: khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo.

Nhận xét: Qua công thức trên chúng ta thấy nếu giá bình quân sản phẩm thay đổi chủ yếu là do chất lượng sản phẩm thì lúc đó giá trị sản xuất:

- Tăng khi chất lượng sản phẩm được nâng lên

- Giảm khi chất lượng sản phẩm giảm đi.

*) Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm

Trong trường hợp này ta sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình sản xuất về mặt chất lượng.

Số tương đối:


I P1.q1

C

P0 .q1


(2.38)

Số tuyệt đối

GO P1.q1P0.q1

Trong đó:

+ IC: chỉ số chất lượng tổng hợp nhiều loại sản phẩm.


+ P1 : đơn giá bình quân từng loại sản phẩm kỳ báo cáo.


+ Po : đơn giá bình quân từng loại sản phẩm kỳ gốc.

+ q1: khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo.

c. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân

*) Theo cấp chất lượng ( )


(2.39)

Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân được áp dụng để đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lượng cho 1 loại sản phẩm và nhiều loại sản phẩm, trình tự phân tích:

Bước 1: Xác định hệ số phẩm cấp bình quân từng kỳ: Công thức:

Kỳ gốc:

0

CCi .qi 0

qi 0


(2.40)

Kỳ báo cáo:


C1


Trong đó:

Ci .qi1

qi1


(2.41)

Ci: chất lượng sản phẩm loại i (i = 1 →3) Bước 2: Tính hệ số phẩm cấp ( )


H C1

C C0

(2.42)

> 1: Chất lượng sản phẩm suy giảm: = 1: Chất lượng sản phẩm không đổi < 1: Chất lượng sản phẩm tăng lên.

*) Theo đơn giá bình quân ( )

Phương pháp hệ số phẩm cấp theo đơn giá bình quân được áp dụng để đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lượng cho 1 loại sản phẩm và nhiều loại sản phẩm, trình tự phân tích:

Bước 1: Xác định mức giá bình quân từng kỳ: Công thức:

Kỳ gốc:

0

P Pi .qi0

qi 0


(2.43)

Kỳ báo cáo:



P1


Trong đó:

Pi .qi1

qi1


(2.44)

pi: chất lượng sản phẩm loại i (i = 1 →3) Bước 2: Tính hệ số phẩm cấp ( )


H P1

P P0

(2.45)

> 1: Chất lượng sản phẩm tốt hơn

= 1: Chất lượng sản phẩm không đổi

< 1: Chất lượng sản phẩm bị suy giảm.

Bước 3: Tính số lợi ích tăng thêm do việc nâng cao chất lượng sản phẩm

GO P1 P0 qi1

ΔGO > 0: lợi ích tăng lên do tăng chất lượng sản phẩm.

(2.46)

ΔGO < 0: lợi ích suy giảm do chất lượng sản phẩm giảm.

2.3.2.2. Trường hợp sản phẩm không chia bậc chất lượng

Khi sản phẩm đòi hỏi phải đạt đồng thời nhiều tiêu chuẩn khác nhau thì người ta cần đánh giá chất lượng tổng hợp.

a. Đối với 1 loại sản phẩm

Muốn đánh giá chất lượng của sản phẩm thống kê căn cứ vào các tài liệu kiểm tra của bộ phận kỹ thuật (KCS). Trong trường hợp này doanh nghiệp phải tổ chức điều tra chọn mẫu 1 lô hàng để xác định mức độ đạt được theo từng tiêu chuẩn để đánh giá.

Để đánh giá chung mức độ đạt yêu cầu về chất lượng sản phẩm cần phải tính chỉ số chất lượng tổng hợp so với tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc so với kỳ kế hoạch.

Để đánh giá về mặt chất lượng của sản phẩm sản xuất thống kê sử dụng chỉ số chất lượng tổng hợp theo công thức:

Chỉ số chất lượng tổng hợp = Tích số các chỉ số của các mặt chất lượng sp đó

ici

(2.47)

nicij

Như vậy nếu so sánh chỉ số chất lượng tổng hợp của hai kỳ nếu chất lượng sản phẩm của kỳ thực tế cao hơn so với tiêu chuẩn kỹ thuật và kỳ kế hoạch, có nghĩa là doanh nghiệp không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm và ngược lại.

b. Đối với nhiều loại sản phẩm

Bước 1: Tính chỉ số chất lượng tổng hợp của sản phẩm

nicij

ici

Trong đó:

ici : Chỉ số chất lượng tổng hợp

icij : Chỉ số chất lượng của từng mặt sản phẩm

(2.48)


cij

i = Điểm chất lượng của mặt j kỳ báo cáo2.49) Điểm chất lượng của mặt j kỳ gốc

Bước 2: Tính sự thay đổi về lợi ích do sự thay đổi chất lượng sản phẩm Sự thay đổi lợi ích do 2 nhân tố chi phối:

- Do thay đổi chất lượng sản phẩm:

+ Về số tương đối thể hiện qua IC:

C

Iic. pi.qi1

pi .qi1


(2.50)

+ Về số tuyệt đối:

GOCic.pi.qi1 pi.qi1

- Do mở rộng quy mô:

+ Về số tương đối thể hiện qua Iq:


(2.51)

q

I pi .qi1

pi .qi 0


(2.52)


+ Về số tuyệt đối:

GOq pi .qi1 pi .qi0

- Tổng hợp ảnh hưởng chung của hai nhân tố:

+ Về số tương đối thể hiện qua Icq:


(2.53)

Iic .pi .qi1 xpi .qi1


(2.54)

Cq

pi .qi1 pi .qi 0

+ Về số tuyệt đối:

GOCic.pi.qi1 pi.qi1 pi.qi1 pi.qi0


(2.55)

+ ic: chỉ số chất lượng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm.

+ ici: chỉ số chất lượng của từng loại sản phẩm.

+ q1: khối lượng sản phẩm sản xuất từng loại kỳ báo cáo.

+ q0: khối lượng sản phẩm sản xuất từng loại kỳ báo cáo.

+ pi: đơn giá cố định của từng loại sản phẩm

2.3.3. Dự báo thống kê

2.3.3.1. Khái niệm và đặc điểm của dự báo thống kê

Dự báo thống kê là xác định các mức độ có thể xẩy ra trong tương lai của hiện tượng nghiên cứu. Biết được tương lai của hiện tượng sẽ giúp các nhà quản trị chủ động cũng như có những quyết định đúng trong kinh doanh.

Xuất phát từ đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, từ nguồn tài liệu thống kê thích hợp, thống kê thường thực hiện dự đoán ngắn hạn gọi là dự đoán thống kê ngắn hạn.

Dự báo thống kê ngắn hạn là công cụ quan trọng để tổ chức quản lý một cách thường xuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngành đến các cấp cơ sở, nó cho phép phát hiện những nhân tố mới, những sự mất cân đối để từ đó có biện pháp thù hợp trong quá trình quản lý.

Có nhiều phương pháp dự báo khác nhau, phụ thuộc vào nguồn thông tin cũng như mục tiêu của dự đoán. Nhưng nội dung cơ bản của dự báo thống kê là dựa trên các giá trị đã biết y1, y2, ...,yn, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng, thừa nhận rằng những yếu tố đã và đang tác động sẽ vẫn còn tác động đến hiện tượng trong tương lai, xây dựng mô hình để dự đoán các giá trị tương lai chưa biết của hiện tượng.

Dự báo thống kê có những đặc điểm cơ bản sau đây:

- Dự báo thống kê chỉ thực hiện được trên từng mô hình cụ thể. Tức là nó chỉ thực hiện được sau khi đã phân tích thực trạng biến động theo thời gian hoặc không gian và phân tích đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thức kết quả. Trong phân tích thống kê cần phân biệt rò 2 mô hình cơ bản sau:

+ Mô hình dãy số thời gian: là tính quy luật biến động của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng hàm xu thế trên cơ sỏ phân tích sự biến động dãy số tiền sử trong quá khứ, hiện tại và tiến tới tương lai.

+ Mô hình nhân quả: là mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng nghiên cứu qua thời gian hoặc không gian được biểu hiện bằng các hàm kinh tế, phương trình kinh tế, phương trình tương quan.

Do đó, dự báo thống kê không phải là sự phán đoán theo định tính hoặc “đoán mò” mà là sự định lượng cái sẽ xảy ra, khả năng sẽ xảy ra nhiều nhất hoặc định lượng mức độ phải xảy ra trên cơ sở khoa học của phân tích thực tiễn, cho nên kết quả dự báo thống kê vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan và nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức khách quan, hay khả năng tư duy của người dự báo.

- Nguyên tắc cơ bản để xác định mô hình dự báo là tính kế thừa lịch sử, tính quy luật phát sinh phát triển của hiện tượng, mối quan hệ biện chứng nhân quả giữa các hiện tượng cho nên điều kiện để xác lập mô hình dự báo là:

+ Các nguyên nhân, các yếu tố, các điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến quy luật biến động phải tương đối ổn định, bền vững trong quá khứ đến hiện tại và tiến tới tương lai.

+ Một khi có sự thay đổi các yếu tố, các nguyên nhân thì phải xác định lại mô hình để thích nghi với hiện thực.

+ Để dễ điều chỉnh mô hình và đảm bảo mức độ chính xác phù hợp với thực tiễn thì tầm xa dự báo (là khoảng cách thời gian từ hiện tại đến tương lai) không nên quá 1/3 thời gian tiền sử.

- Tính khả thi của mức độ dự báo mang tính xác suất

- Dự báo thống kê là dự báo ngắn hạn và dự báo trung hạn vì mức độ chính xác của kết quả dự báo thống kê tỷ lệ nghịch với tầm xa dự báo.

- Dự báo thống kê mang tính nhiều phương án. Cần phải lựa chọn phương án hay mô hình để làm hàm dự báo bằng cách kiểm định mô hình.

- Phương tiện để dự báo thống kê là các thuật toán, kỹ thuật tính toán phân tích, phương tiện tính toán, vi tính và trình độ nhận thức của người dự báo

Để dự báo thống kê phải thực hiện tuần tự các bước sau:

- Phân tích thực trạng biến động của hiện tượng nghiên cứu bằng nhiều phương pháp thống kê để đánh giá bản chất, mối quan hệ nội tại của đối tượng nghiên cứu.

- Xác định mô hình dự báo, tính toán các tham số để định lượng chiều hướng, dáng điệu biến động của tính quy luật.

- Kiểm định lựa chọn mô hình làm hàm dự báo

- Phân tích hậu dự báo, theo dòi các yếu tố, nguyên nhân, điều kiện đã, đang và sẽ xảy ra, tham khảo ý kiến chuyên gia để điều chỉnh lại mô hình một khi cần thiết.

2.3.3.2. Các phương pháp dự báo thống kê

a. Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp dãy số thời gian có các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ) xấp xỉ nhau, phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu đã tưng (giảm) bình quân là bao nhiêu.

Mô hình dự báo:

$ynLyn.L

Trong đó:

: Mức độ dự báo ở thời gian (n+L) yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian L: tầm xa dự báo (L = 1, 2, 3....)

(2.56)

: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

b. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Phương pháp này được sử dụng dùng trong trường hợp hiện tượng biến động với một nhịp độ tương đối ổn định, nghĩa là có tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.

Mô hình dự báo:

L

$ynLyn .t

Trong đó:

yn

(2.57)

t n1

y1

: Tốc độ phát triển bình quân

c. Phương pháp ngoại suy hàm xu thế

Là việc thực hiện dự báo bằng cách ngoại suy hàm xu thế. Từ biến động thực tế của hiện tượng, xây dựng hàm hồi quy theo thời gian ...

Căn cứ vào hàm hồi quy đã xây dựng để dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.

+ Mô hình dự báo ở thời điểm (n+L) là:

$ynLf nL

Nếu f(n) là hàm xu thế tuyến tính có dạng:


yn b0 b1.n

+ Thì mô hình dự báo:

(2.58)

$ynLb0b1.nL

(2.59)


2.3.4. Phương pháp phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.4.1. Phân tích giá trị sản xuất theo năng suất lao động bình quân một công nhân và số lượng công nhân

Theo phương trình kinh tế:

Năng suất lao động

Giá trị sản xuất =


GO W.L

Hệ thống chỉ số: Số tương đối:

bình quân 1 lao động

x Tổng số lao động


(2.60)

GO1 W1.L1xW0 .L1


(2.61)

GO0 W0 .L1 W0 .L0

Số tuyệt đối:

GO1GO0W1.L1W0.L1W0.L1W0.L0

Nhận xét:

(2.62)

(1): Mức tăng, (giảm) giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng 2 nhân tố

(2): Do ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân thay đổi. (3): Do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm thay đổi.

2.3.4.2. Phân tích giá trị sản xuất theo giá bán đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm

Giá trị sản xuất = Tổng giá bán lẻ đơn vị X Tổng số lượng sp

GO pi .qi

Hệ thống chỉ số: Số tương đối:

GO1 pi1.qi1


pi1.qi1 x pi0 .qi1


(2.63)


(2.64)

GO0 pi0 .qi0

Số tuyệt đối:

pi0 .qi1 pi0 .qi0

GO1 GO0 pi1.qi1 pi0 .qi1 pi0 .qi1 pi0 .qi0

Nhận xét:

(2.65)

(1): Mức tăng, (giảm) giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng 2 nhân tố

(2): Do ảnh hưởng của giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi. (3): Do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm thay đổi

2.3.4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thức giá trị sản xuất

Sự biến động được xác định theo công thức sau: Số tương đối:

I X1.T1.Z1 x X0 .T1.Z1 x X0 .T0 .Z1 I

.I .I

(2.66)

GOX

.T .Z X .T .Z X .T .Z

X T Z

Trong đó:

0 1 1 0 0 1 0 0 0

IX : Ảnh hưởng của nhân tố X IT : Ảnh hưởng của nhân tố T IZ : Ảnh hưởng của nhân tố Z Số tuyệt đối:

GO X1.T1.Z1X0.T1.Z1X0.T1.Z1X0.T0.Z1X0.T0.Z1X0.T0.Z0

Nhận xét:


(2.67)

(1): Mức tăng, (giảm) giá trị sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng 3 nhân tố

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022