Tài chính doanh nghiệp - 26

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong kỳ cho thấy một đồng tài sản cố định được sử dụng đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu so sánh giữa 2 kỳ nếu tăng lên chứng tỏ tài sản cố định đã sử dụng có hiệu quả hơn và ngược lại.

6.2.3.2. Hệ số sử dụng vốn cố định


Hệ số sử dụng vốn cố định trong kỳ

Trong đó:

Vốn cố định đang dùng trong kinh doanh

= (6.23)

Vốn cố định hiện có

- Vốn cố định hiện có là giá trị còn lại của tái sản cố định, tức bằng tổng nguyên giá của tài sản cố định trừ đi số khấu hao luỹ kế (tính trên bảng cân đối kế toán).

- Vốn cố định đang dùng trong kinh doanh phải thống kê cụ thể từ tình hình sử dụng tài sản cố định.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn cố định trong kỳ cho thấy doanh nghiệp đã tận dụng năng lực vốn cố định hiện có vào hoạt động kinh doanh đến mức nào. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì cần tìm nguyên nhân từ các tài sản cố định đã có nhưng chưa sử dụng.

6.2.3.3. Hệ số hao mòn tài sản cố định

Tài chính doanh nghiệp - 26


Hệ số hao mòn

tài sản cố định =

Số khấu hao TSCĐ lũy kế ở thời điểm đánh giá

(6.24)

Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Chỉ tiêu hệ số hao mòn tài sản cố định chỉ ra trình độ đổi mới tài sản cố định của doanh nghiệp. Nếu hệ số này quá cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định đã quá cũ, chậm được thay thế.

6.2.3.4. Kết cấu tài sản cố định

Chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định xác định tỷ lệ của từng nhóm tài sản cố định trong tổng giá trị tài sản cố định hiện có, tính theo nguyên giá hoặc theo giá trị còn lại. Chỉ tiêu cho thấy mức độ hợp lý của cơ cấu tài sản cố định đối với nhu cầu kinh doanh đến mức độ nào.

Thông thường khi xem xét, người ta căn cứ vào nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp để xác định nhu cầu đầu tư vào nhóm tài sản cố định nào nhiều hơn và thực tế diễn biến ra sao trong các nhóm tài sản cố định như:

- Nhà cửa, vật kiến trúc.

- Thiết bị máy móc.

- Phượng tiện vận tải, bốc dỡ.

- Thiết bị văn phòng.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày khái niệm và các cách phân loại tài sản lưu động trong doanh nghiệp.

2. Tại sao doanh nghiệp phải thực hiện chính sách tín dụng thương mại đối với khách hàng? Một chính sách tín dụng thương mại bao gồm những nội dung gì?

2. Trình bày lý do doanh nghiệp phải dự trữ hàng hóa.

3. Trình bày nội dung mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả(EOQ) trong việc quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp.

4. Trình bày khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định.

5. Trình bày các cách phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

6. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định là gì? Tại sao doanh nghiệp phải tính khấu hao tài sản cố định.

7. Trình bày các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp.

8. Trình bày phạm vi tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục.

2. Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

3. Học viện Tài chính (2009), Hệ thống câu hỏi và bài tập, NXB Tài chính.

4. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình Phân tích Tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.

5. Lưu Thị Hương,Vũ Duy Hào (2006), Quản trị Tài chính Doanh nghiệp, NXB Tài chính.

6. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống kê.

7. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.

8. Nguyễn Hải Sản (2012), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê.

9. Nguyễn Hữu Tài (2008), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê.

10. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.

11. Lê Văn Tư (2004), Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, NXB Tài chính.

12. Frederic S.Mishkin (2008), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

1.1. DOANH NGHIỆP 1

1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 1

1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 1

1.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp 1

1.1.2. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 3

1.2. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.2.1. Khái niệm và bản chất của tài chính doanh nghiệp 3

1.2.1.1. Khái niệm 3

1.2.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 4

1.2.2. Cơ sở của tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền 5

1.2.2.1. Cơ sở của tài chính doanh nghiệp 5

1.2.2.2. Các dòng tiền 6

1.2.3. Nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp 7

1.2.4. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 9

1.2.5. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp 10

1.2.6. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 11

1.2.7. Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp 13

CÂU HỎI ÔN TẬP 14

CHƯƠNG 2: CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP 26

2.1. CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP 26

2.1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 26

2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh 26

2.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 26

2.1.1.3. Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 28

2.1.1.4. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 34

2.1.2. Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động khác 38

2.1.2.1. Chi phí hoạt động tài chính 38

2.1.2.2. Chi phí hoạt động khác 38

2.2. CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 39

2.2.1. Thuế giá trị gia tăng 39

2.2.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 41

2.2.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 41

2.2.4. Một số loại thuế khác 42

2.2.4.1. Thuế xuất, nhập khẩu 42

2.2.4.2. Thuế tài nguyên 42

2.3. DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 43

2.3.1. Khái niệm doanh thu của doanh nghiệp 43

2.3.2. Doanh thu về kinh doanh 43

2.3.2.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 43

2.3.2.2. Doanh thu hoạt động tài chính 45

2.3.3. Thu nhập khác 45

2.4. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 45

2.4.1. Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp 45

2.4.2. Ý nghĩa của lợi nhuận 46

2.4.3. Phương pháp xác định lợi nhuận 46

2.4.4. Một số biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 48

2.4.5. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 49

2.4.5.1. Mục đích của phân phối lợi nhuận 49

2.4.5.2. Hướng phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 50

2.4.5.3. Mục đích sử dụng các quỹ 51

2.5. ĐIỂM HÒA VỐN 53

2.5.1. Khái niệm 53

2.5.2. Xác định điểm hòa vốn kinh tế 53

2.5.3. Ý nghĩa của phân tích điểm hòa vốn 55

2.6. QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP 55

2.6.1. Khái niệm ngân quỹ 55

2.6.2. Nội dung quản lý ngân quỹ 55

CÂU HỎI ÔN TẬP 60

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 61

3.1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 61

3.1.1. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 61

3.1.2. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 62

3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ..62

3.2.1. Các báo cáo tài chính chủ yếu của doanh nghiệp 62

3.2.1.1 Bảng cân đối kế toán 62

3.2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 67

2.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 70

2.2.1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 73

2.2.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp73

2.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 74

2.3.1. Phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp 74

2.3.1.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán 75

3.3.1.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn 78

3.3.1.3. Các tỷ số về khả năng hoạt động 81

3.3.1.4. Các tỷ số về khả năng sinh lãi 85

3.3.2. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 88

3.3.2.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp 88

3.3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 89

3.3.2.3. Phân tích dòng ngân quỹ của doanh nghiệp 92

3.3.2.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian 93

3.3.3. Phân tích tài chính DUPONT 94

3.4. HẠN CHẾ CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ...96 CÂU HỎI ÔN TẬP 97

CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 102

4.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 102

4.1.1. Khái niệm đầu tư của doanh nghiệp 102

4.1.2. Phân loại đầu tư của doanh nghiệp 102

4.1.3. Vai trò của hoạt động đầu tư đối với doanh nghiệp 103

4.1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của doanh nghiệp 104

4.1.5. Giá trị theo thời gian của tiền 105

4.2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 107

4.2.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) 108

4.2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) 110

4.2.3. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư (T) 112

CÂU HỎI ÔN TẬP 114

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 118

5.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 118

5.1.1. Khái niệm nguồn vốn của doanh nghiệp 118

5.1.2. Phân loại nguồn vốn của doanh nghiệp 118

5.1.3. Các mô hình bố trí nguồn vốn của doanh nghiệp 121

5.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 123

5.2. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 124

5.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 124

5.2.1.1. Huy động vốn bằng công cụ cổ phiếu 124

5.2.1.2. Tài trợ từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp. 128

5.2.2. Các phương thức huy động nợ của doanh nghiệp 129

5.2.2.1. Huy động vốn bằng công cụ trái phiếu 129

5.2.2.2. Tài trợ vốn bằng hình thức tín dụng ngân hàng 130

5.2.2.3. Tài trợ vốn bằng tín dụng thuê mua. 130

5.2.2.4. Tài trợ vốn bằng hình thức tín dụng thương mại 132

5.3. CHI PHÍ VỐN 132

5.3.1. Khái niệm chi phí vốn 132

5.3.2. Chi phí của các loại vốn 133

5.3.2.1. Chi phí của nợ vay 133

5.3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu 134

5.3.2.3. Chi phí trung bình của vốn (WACC) 139

5.3.2.4. Chi phí cận biên của vốn 140

CÂU HỎI ÔN TẬP 142

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 158

6.1. QUẢN LÝ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 158

6.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động 158

6.1.1.1. Khái niệm tài sản lưu động 158

6.1.1.2. Phân loại tài sản lưu động 159

6.1.2. Nội dung quản lý tài sản lưu động 160

6.1.2.1. Quản lý tiền mặt 161

6.1.2.2. Quản lý khoản phải thu 165

6.1.2.3. Quản lý tồn kho 176

6.2. QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 183

6.2.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định 183

6.2.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn tài sản cố định 183

6.2.1.2. Đặc điểm luân chuyển của tài sản cố định 184

6.2.1.3. Phân loại tài sản cố định 184

6.2.2. Khấu hao tài sản cố định 186

6.2.2.1. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định 186

6.2.2.2. Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 187

6.2.2.3. Phạm vi khấu hao tài sản cố định 194

6.2.2.4. Lập kế hoạch tính khấu hao tài sản cố định 195

6.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 200

6.2.3.1. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 200

6.2.3.2. Hệ số sử dụng vốn cố định 201

6.2.3.3. Hệ số hao mòn tài sản cố định 201

6.2.3.4. Kết cấu tài sản cố định 201

CÂU HỎI ÔN TẬP 202

TÀI LIỆU THAM KHẢO i

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022