kinh nghiệm quý báu đối với chúng ta trong việc xây dựng những tác phẩm phim truyện đề tài chiến tranh Việt Nam. Bởi điều dễ hiểu là đối với văn học nghệ thuật Việt Nam, trong đó có điện ảnh, chiến tranh vẫn là một đề tài lớn, vẫn là một món nợ tinh thần đối với những người làm điện ảnh Việt Nam.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Thế giới nhân vật trẻ thơ trong phim “Mẹ vắng nhà” | Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 423 Tháng 9/2019 | [Tr.63-Tr.65] | |
2. | Chất thơ trong phim “Ngã ba Đồng Lộc” | Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu và Điện ảnh số 21│2019 | [Tr.53-Tr.57] |
3. | Giờ là tận thế, một chiêm nghiệm về cuộc chiến tranh Việt Nam | Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 425 Tháng 9/2019 | [Tr.67-Tr.70] |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự biến đổi nhân vật trong phim truyện đề tài chiến tranh Việt Nam của điện ảnh Việt Nam và điện ảnh Mỹ sau 1975 - 21
- Nhân Vật Phản Diện Trong Các Phim Truyện Về Chiến Tranh Của Điện Ảnh Mỹ Sau Năm 1975
- Bàn Về Một Số Điểm Chung, Sự Khác Biệt Của Điện Ảnh Việt Nam Và Điện Ảnh Mỹ Trong Các Phim Truyện Đề Tài Chiến Tranh Việt Nam
- Adair, Gilbert , Hollywood's Vietnam: From "the Green Berets" To "apocalypse Now" - Việt Nam Của Hollywood: Từ “Mũ Nồi Xanh” Đến “Giờ Là Tận Thế” New York: Proteus. 1981
- Sự biến đổi nhân vật trong phim truyện đề tài chiến tranh Việt Nam của điện ảnh Việt Nam và điện ảnh Mỹ sau 1975 - 26
- Sự biến đổi nhân vật trong phim truyện đề tài chiến tranh Việt Nam của điện ảnh Việt Nam và điện ảnh Mỹ sau 1975 - 27
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. A. Seitlen, (1968), Lao động nhà văn tập II, Nhà xuất bản Văn học.
2. An.Đrê Môp, (2004), Điển hình hoá trong nghệ thuật, Trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội dịch và xuất bản.
3. Lại Nguyên Ân biên soạn (2017), 150 Thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Văn học.
4. Trần Văn Cang biên soạn và dịch thuật, (1996), Nghệ thuật quay phim Video, Nhà xuất bản Trẻ.
5. Trường Chinh, (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam tập 2, Nhà xuất bản Sự Thật.
6. Phạm Thị Chỉnh, (2010), Lịch sử Mỹ thuật Thế giới, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
7. David Bordwell - Kristin Thompson, (2008), Nghệ thuật Điện ảnh (Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngô Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến dịch), Công ty cổ phần in Phúc Yên.
8. Lê Dân, (2008), Đóng phim là thế nào?, Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn.
9. Nguyễn Văn Dân, (2003), Lý luận văn học so sánh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Lê Thị Dương, (2016), Chuyển thể văn học - điện ảnh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
11. Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Văn, (2007), Mỹ học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.
12. Bùi Đăng Duy - Nguyễn Tiến Dũng, (2006), Triết học Mỹ, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Phan Cự Đệ sưu tầm, tuyển chọn, (1984), Tuyển tập Đặng Thai Mai tập 2, Nhà xuất bản Văn học
14. Trần Độ, (1986), Văn hoá văn nghệ trong Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá.
15. Ernst Gombrich, (2020), Câu chuyện nghệ thuật, Nhà xuất bản Dân trí.
16. Erika Fischer – Lichte, (1997), Ký hiệu học nghệ thuật Sân khấu, điện ảnh, Viện Nghệ thuật và Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam xuất bản.
17. Georges Sadoul, (1987), Lịch sử Điện ảnh thế giới, Nhà xuất bản Ngoại văn và Trường đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội
18. Graham Robert - Heathr Wallis, (2015), Nhập môn về phim, Viện Sân khấu Điện ảnh Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội xuất bản.
19. Lê Sĩ Giáo (chủ biên), (2011), Dân tộc học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
20. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục.
21. Phan Thị Bích Hà, (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin
22. Lê Mậu Hãn (chủ biên), (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục
23. Heghen, (1998), Mỹ học (Phan Ngọc dịch), Nhà in Khoa học và Công nghệ.
24. Trần Thanh Hiệp, (2003), Điện ảnh của nhu cầu phát triển văn hóa,
Nhà xuất bản Văn học.
25. Đoàn Thị Việt Hoà, (2012), Luận văn Đề tài chiến tranh trong phim truyện Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay, Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội.
26. Iec - gi Te - plic, (1978), Lịch sử điện ảnh thế giới, Nhà xuất bản Văn
hóa
27. Ingo Petzke, (2011), Từ Đường Làng đến đại lộ Hollywood Philip Noyce, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
28. Phan Kế Hoành - Huỳnh Lí, (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa.
29. Lưu Duy Hùng, (2005), Luận văn Vai trò của sự kiện trong cốt truyện phim, Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội.
30. Đỗ Văn Khang (chủ biên), (2004), Mỹ học Mác - Lênin, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
31. Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ chủ tịch, (2011), Bác Hồ với nghệ sĩ, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
32. Trần Luân Kim, Phương pháp phê bình điện ảnh, Nhà xuất bản Văn học, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội.
33. Trần Luân Kim (chủ biên), (1995), Đạo diễn điện ảnh thế giới, Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh Việt Nam.
34. Trần Luân Kim, (2015), Đời sống nghệ thuật, Nhà xuất bản Văn học.
35. Trần Luân Kim (chủ biên), (2010), Trà Giang - Nghệ sĩ nhân dân, diễn viên điện ảnh, Viện Phim Việt Nam.
36. Trần Luân Kim, (2013), Hiện thực sáng tạo, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.
37. Kristin Thompson - David Bordwell, (2007), Lịch sử Điện ảnh thế giới (Trần Kim Chi, Đỗ Thu Hà, Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Liên, Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Kim Loan, Lê Nguyên Long, Trần Thu Yến dịch), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
38. Ngô Phương Lan, (1998), Đồng hành với màn ảnh, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.
39. Ngô Phương Lan, (2005), Tính hiện đại và tính dân tộc trong điện ảnh Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa Thông tin xuất bản.
40. Nguyễn Mạnh Lân - Trần Duy Hinh - Trần Trung Nhàn, (2002), Văn học dân gian và nghệ thuật tạo hình điện ảnh, Nhà xuất bản Văn học.
41. Lê Hồng Lâm biên soạn, (2009), Chơi cùng cấu trúc, Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn.
42. Lê Hồng Lâm, (2018), 101 bộ phim Việt Nam hay nhất, Nhã Nam và Nhà xuất bản Thế giới xuất bản.
43. Linda Seger, (1998), Làm thế nào để sáng tác một kịch bản hay, Trung tâm Nghiên cứu Nghệ thuật và Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam.
44. Đỗ Long - Đức Uy, (2004), Tâm lí học dân tộc, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008), Văn học Việt Nam hiện đại tập II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
46. Lê Cẩm Lượng, (2002), Luận văn Những đổi mới của phim truyện Việt Nam về đề tài chiến tranh từ sau năm 1975, Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội.
47. Phương Lựu, (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhà xuất bản Giáo dục.
48. Phương Lựu chủ biên, (2010), Lí luận văn học tập 1, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
49. Phương Lựu (chủ biên), (2012), Lí luận văn học tập 3, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
50. Macxen Mactanh, (1985), Ngôn ngữ Điện ảnh (Nguyễn Hậu dịch), Cục Điện ảnh.
51. Nguyễn Thị Thanh Mai, (2015), Luận văn Ẩn dụ trong phim truyện điện ảnh Việt Nam, Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh, (1981), Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nhà xuất bản Văn học.
Gòn.
53. Lê Minh, (2011), Khi đạo diễn trẻ già dặn, Nhà xuất bản Văn hóa Sài
54. Lã Nguyên, (2017), Lí luận văn học, những vấn đề hiện đại, Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm.
55. Nhiều tác giả, (1974), Tập phê bình phim Từ chung một dòng sông, Nhà xuất bản Văn hoá.
56. Nhiều tác giả, (1998), Đạo diễn phim truyện Việt Nam tập 1, Trung tâm Nghiên cứu và Lưu trữ Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản
57. Nhiều tác giả, (2019), Đạo diễn phim truyện Việt Nam tập 1, Viện Phim Việt Nam, Nhà xuất bản Hội nhà văn.
58. Nhiều tác giả, (2003), Lịch sử điện ảnh Việt Nam tập 1, Cục điện ảnh xuất bản.
59. Nhiều tác giả, (2005), Lịch sử điện ảnh Việt Nam tập 2, Cục điện ảnh xuất bản.
60. Nhiều tác giả, (2003), Nửa thế kỷ Điện ảnh Cách mạng Việt Nam, Viện Nghệ thuật và Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam và Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin xuất bản.
61. Nhiều tác giả, (2007), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin.
62. Nhiều tác giả, (1994), Điện ảnh và bản sắc văn hoá dân tộc, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin. Nguyễn Thị Nhung, (2014), Luận văn Sự vận động của cái bi trong tiểu thuyết viết về chiến tranh từ 1945 đến nay (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu), Đại học Sư phạm Hà Nội.
63. Nhiều tác giả, (1961), Văn học với điện ảnh (Mai Hồng dịch), Nhà xuất bản Văn học.
64. Hải Ninh, (2012), Đạo diễn Hồng Sến - Con người và tác phẩm, Viện Phim Việt Nam.
65. Hải Ninh, (2006), Điện ảnh, những dấu ấn thời gian, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.
66. Hải Ninh, (2006), Điện ảnh Việt Nam trên những nẻo đường của điện ảnh thế giới, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.
67. Ô Phơ Nitrai - Gơ Bơ Rastni cốp, (1985), Nền tảng cơ bản của Nghệ thuật Điện ảnh, Nhà xuất bản Min- sơ-cơ.
68. Pat P.Miller, (2009), Cẩm nang thư ký trường quay (Khải Hoàng, Dạ Thảo, Ngọc Châu, Vinh Sơn dịch), Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn.
69. Peter Ettedgui, (2011), Khung hình tự sự (Lưu Hoàng Linh dịch), Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM.
70. Vũ Ngọc Phan, (2003), Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học.
71. Ray Frensham, Teach yourself Screenwriting, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Dự án điện ảnh
72. Ray Frensham, (2010), Tự học viết kịch bản phim (Trịnh Minh Phương dịch), Nhà xuất bản Tri thức xuất bản.
73. R.Walter, (1995), Kỹ thuật viết kịch bản điện ảnh và truyền hình (Đoàn Minh Tuấn, Đặng Minh Liên dịch), Nhà xuất bản Văn hóa.
74. Trần Đình Sử, (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất bản Giáo dục.
75. Trần Đình Sử (chủ biên), (2015), Lí luận văn học tập 2, Nhà xuất bản Sư phạm.
76. Trần Đình Sử (chủ biên), (2015), Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
77. Trần Đình Sử (chủ biên), (2018), Tự sự học - Lí thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
78. Syd Field, (2005), Kim chỉ nam giải quyết nhưng vấn đề khó cho biên kịch điện ảnh, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin Hà Nội.