BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------
VŨ NGỌC ANH
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. HÀ MINH SƠN
2. TS. ĐỖ ĐÌNH THU
HÀ NỘI - 2021
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, NCS xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Hà Minh Sơn và TS Đỗ Đình Thu đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ NCS trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án.
Tiếp đó, NCS xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ về mọi mặt của các Thầy, Cô bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng; các Thầy, Cô Khoa Ngân hàng Bảo hiểm; Khoa Sau đại học, Học viện Tài chính cùng sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. NCS cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới tập thể các nhà khoa học đã góp ý, nhận xét và cho NCS những gợi ý quý báu để hoàn thiện luận án.
Cuối cùng NCS xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộ và động viên.
NCS trân trọng cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi, Các số liệu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rò ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Tác giả luận án
VŨ NGỌC ANH
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU x
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 13
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13
1.1 Nợ xấu của ngân hàng thương mại 13
1.1.1 Khái niệm nợ xấu của ngân hàng thương mại 13
1.1.2 Phân loại nợ xấu 15
1.1.3 Nguyên nhân của nợ xấu 17
1.1.4 Tác động của nợ xấu 20
1.2 Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 21
1.2.1 Quan niệm về quản lý nợ xấu 21
1.2.2 Mục tiêu về quản lý nợ xấu 23
1.2.3 Nội dung quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 23
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá về quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 37
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu của NHTM 42
1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thương mại và bài học rút ra đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 48
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thương mại 48
1.3.2 Bài học về quản lý nợ xấu cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 60
Chương 2 61
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 61
2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 61
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 61
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 63
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 65
2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 73
2.2.1 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam qua các tiêu chí định lượng 73
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam qua các tiêu chí định tính 81
2.2.3 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 111
2.3 Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam thông qua mô hình kinh tế lượng
114
2.3.1 Lựa chọn mô hình 114
2.3.2 Thiết kế phiếu khảo sát 116
2.3.3 Tiến hành khảo sát 118
2.3.4 Kết quả khảo sát 118
2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 130
2.4.1 Những thành quả cơ bản 130
2.4.2 Một số tồn tại và hạn chế 138
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 142
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 150
Chương 3 151
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 151
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030 151
3.1.1 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam 151
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 152
3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam153
3.1.4 Định hướng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 154
3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 155
3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp lý riêng biệt về quản lý nợ xấu 155
3.2.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy và trao đổi thông tin trong quản lý nợ xấu 156
3.2.3 Chú trọng chính sách tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý nợ xấu 159
3.2.4 Tăng cường công tác tổ chức, đào tạo theo chiều sâu và phân công trách nhiệm, phân quyền gắn với quyền lợi của cán bộ, nhân viên 159
3.2.5 Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện quản lý nợ xấu 161
3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và báo cáo quản lý nợ xấu 169
3.2.7 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT hiện đại vào quản lý nợ xấu 170
3.2.8 Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cũng như đạo đức của đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng 172
3.3 Một số kiến nghị 174
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 174
3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng 176
3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ/Ngành liên quan 176
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 181
KẾT LUẬN 182
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH 184
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185
PHỤ LỤC 193
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt | Giải nghĩa |
BCTC | Báo cáo tài chính |
BĐS | Bất động sản |
BIDV | Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam |
BKS | Ban kiểm soát |
CIC | Trung tâm thông tin tín dụng Việt Nam |
CNTT | Công nghệ thông tin |
CSH | Chủ sở hữu |
ĐHĐCĐ | Đại hội đồng cổ đông |
DPRR | Dự phòng rủi ro |
GDCK | Giao dịch chứng khoán |
HĐQT | Hội đồng quản trị |
HMKSRR | Hạn mức kiểm soát rủi ro |
HMRR | Hạn mức rủi ro |
KH | Khách hàng |
KHCN | Khách hàng cá nhân |
KHDN | Khách hàng doanh nghiệp |
KTKSNB | Kiểm tra kiểm soát nội bộ |
KTNB | Kiểm toán nội bộ |
NCS | Nghiên cứu sinh |
NHNN | Ngân hàng nhà nước |
Agribank | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việt Nam |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
NQH | Nợ quá hạn |
QLRR | Quản lý rủi ro |
QLRRTD | Quản lý rủi ro tín dụng |
RRTD | Rủi ro tín dụng |
SXKD | Sản xuất kinh doanh |
TBV | Tuyến bảo vệ |
TCKT | Tổ chức kinh tế |
TCTD | Tổ chức tín dụng |
Techcombank | Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - 2
- Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - 3
- Phân Loại Nợ Xấu Theo Nguyên Tắc Hạch Toán Kế Toán
Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.
Tổng giám đốc | |
TMCP | Thương mại cổ phần |
TSBĐ | Tài sản bảo đảm |
TTTC | Thị trường tài chính |
VBCS | Văn bản chính sách |
VietcomBank | Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam |
VietinBank | Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam |
Viết tắt | Giải nghĩa tiếng Anh | Giải nghĩa tiếng Việt |
AIRB | Advanced Internal Rating- Based | Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ nâng cao |
AMC | Asset Management Company | Công ty quản lý tài sản của ngân hàng thương mại |
ARCO | Audit and Risk Commitee | Ủy ban kiểm toán và rủi ro |
Basel | The Basel Capital Accord | Bộ quy định ngân hàng (Basel I,II,II) do Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) ban hành (gọi tắt là chuẩn mực Basel) |
BCBS | Basel Committee on Banking supervision | Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng |
CAR | Capital Adequacy ratio | Tỷ lệ an toàn vốn |
EAD | Exposure at Default | Dư nợ tại thời điểm không trả được nợ |
EL | Expected Loss | Tổn thất dự tính được |
FIRB | Foundation Internal Rating-Based | Phương pháp tiếp cận nội bộ cơ bản theo Basel II |
IAS | International Accounting Standards | Chuẩn mực kế toán quốc tế |
IFRS | International Financial Reporting Standards | Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế |
IMF | International Monetary Fund | Quỹ Tiền tệ Quốc tế |
LDR | Loan to Deposit | Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên vốn huy động |