LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan dưới đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả
Hoàng Thị Tuyết Nhung
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12
1.1. Tổng quan về ngân hàng trung ương 12
1.1.1. Khái niệm ngân hàng trung ương 12
1.1.2. Chức năng của ngân hàng trung ương 12
1.2. Quản lý của ngân hàng trung ương đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại 16
1.2.1. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại 16
1.2.2. Quản lý của ngân hàng trung ương đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại 26
1.2.3. Yếu tố tác động đến quản lý của ngân hàng trung ương đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại 47
1.2.4. Kinh nghiệm quản lý của một số ngân hàng trung ương các nước khu vực và thế giới đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 63
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 64
2.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam 64
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam 64
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam...66
2.2. Thực trạng quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 72
2.2.1. Cơ sở pháp lý của Ngân hàng Nhà nước về quản lý vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 72
2.2.2. Nội dung quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 76
2.2.3. Công cụ và phương pháp quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 107
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. 109
2.3.1. Thành công 110
2.3.2. Hạn chế 120
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 133
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 134
3.1. Định hướng quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 134
3.1.1. Dự báo phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 134
3.1.2. Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 137
3.1.3. Định hướng quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 137
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 139
3.2.1. Giải pháp đối với Ngân hàng Nhà nước 139
3.2.2. Giải pháp đối với ngân hàng thương mại 162
3.2.3. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Tài chính 166
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 169
KẾT LUẬN 170
TÀI LIỆU THAM KHẢO 173
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ | |
ACB | Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu |
AMA | Advanced Measurement Approach |
BĐS | Bất động sản |
BGĐ | Ban giám đốc |
BIA | Basic Indicator Approach |
BIDV | Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam |
CBRC | Ủy ban giám sát ngân hàng Trung Quốc |
CIC | Trung tâm thông tin ứng dụng |
EAD | Exposure at Defalt (Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ) |
ECA | Economics Community of Asean |
EWS | Early Warning System |
Eximbank | Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam |
FDIC | Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ |
FED | Cục dự trữ liên Bang Mỹ |
FSIs | Financial Soundness Indicators (Các chỉ số lành mạnh tài chính) |
GDP | Tổng sản phẩm quốc nội |
HĐQT | Hội đồng quản trị |
IMF | Quỹ tiền tệ quốc tế |
IRB | Phương pháp xếp hạng nội bộ |
M&A | Mua bán và sáp nhập |
Maritimebank | Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam |
MAS | Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore |
MB | Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - 2
- Ngân Hàng Được Lựa Chọn (Trừ Agribank, Eximbank) Thuộc Nhóm Thí Điểm Triển Khai Quản Trị Rủi Ro Theo Basel 2 Của Nhnn.
- Vốn Chủ Sở Hữu Của Ngân Hàng Thương Mại Khái Niệm
Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.
v
Tên đầy đủ | |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
NHTW | Ngân hàng trung ương |
QIS | Result of the fifth quanlitative impact study |
ROA | Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản |
ROE | Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu |
RRTD | Rủi ro tín dụng |
RWA | Tài sản có rủi ro |
SA | Standardised Approach (Phương pháp chuẩn hóa) |
Sacombank | Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín |
STA | The Standardised Approach (Cách tiếp cận chuẩn hóa) |
TCTD | Tổ chức tín dụng |
Techcombank | Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam |
TMCP | Thương mại cổ phần |
TTGSNH | Thanh tra, giám sát ngân hàng |
UBCKNN | Ủy ban Chứng khoán Nhà nước |
UBGSTCQG | Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia |
USD | Đô la Mỹ |
VAMC | Công ty TNHH MTV quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam |
VCSH | Vốn chủ sở hữu |
VIB | Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế |
Vietcombank | Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam |
Vietinbank | Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam |
VND | Việt Nam đồng |
VPbank | Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng |
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng cân đối hợp nhất của Ngân hàng Tokyo Mitsubishi 24
Bảng 1.2: Hệ số trong cách tiếp cận chuẩn hóa 31
Bảng 1.3: Ví dụ một ngân hàng có quy mô và cấu trúc tài sản như sau: 37
Bảng 1.4: Thông tin về cơ cấu vốn 41
Bảng 1.5: Thông tin về rủi ro 41
Bảng 2.2: Mức vốn pháp định cho các tổ chức tín dụng ở Việt Nam 73
Bảng 2.3: Hệ số rủi ro của các cam kết ngoại bảng 88
Bảng 2.4: Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 2006-2009 110
Bảng 2.5: Vốn điều lệ 112
Bảng 2.6: Vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2012-2015 115
Bảng 2.7: Hệ số CAR của một số ngân hàng thương mại Việt Nam 119
Bảng 2.8: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu toàn hệ thống giai đoạn 2012-2015 119
Bảng 2.9: Tỷ lệ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước tại một số ngân hàng TMCP 121 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Việt Nam tới năm 2020 135
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : Tình hình ứng dụng các phương pháp đánh giá RRTD của Basel 51
đối với các ngân hàng ở nhóm 1 [15] 51
Hình 1.2: Tình hình ứng dụng các phương pháp đánh giá RRTD của Basel đối với các ngân hàng ở nhóm 2 [15] 51
Hình 2.1: Số lượng các ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2005-2015 65
Hình 2.2: Tình hình huy động vốn qua các năm 66
Hình 2.3: Tổng tín dụng toàn ngành ngân hàng qua các năm 68
Hình 2.4: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống qua các năm 69
Hình 2.5: Tỷ suất sinh lời của hệ thống ngân hàng Việt Nam 70
Hình 2.6: Chi phí dự phòng tổn thất tín dụng năm 2014 của các ngân hàng 71
Hình 2.7: Tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM nhà nước giai đoạn 2005-2009 117
Hình 2.8: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của một số ngân hàng giai đoạn 2006-2010 118
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Vốn là yếu tố không thể thiếu, là điều kiện tiền đề cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung, cho quá trình hoạt động của một doanh nghiệp nói riêng. Đối với các ngân hàng thương mại (NHTM), quy mô vốn quyết định sức cạnh tranh và tác động trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động dịch vụ ngân hàng. Nguồn vốn trong NHTM bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn đi vay và vốn huy động trong dân cư và các tổ chức, trong đó vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng lại có vai trò quan trọng đảm bảo cho ngân hàng hoạt động ổn định. Uy tín của một ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực vốn chủ sở hữu cũng như khả năng sử dụng, vận hành hiệu quả tiềm lực đó trong hoạt động của ngân hàng. Điều này chỉ phát huy tác dụng khi ngân hàng thương mại thực hiện tốt các yêu cầu quản lý vốn chủ sở hữu của ngân hàng trung ương (NHTW) thông qua việc ban hành cơ chế chính sách và kiểm tra giám sát việc thực hiện của các NHTM.
NHTW quản lý vốn chủ sở hữu của các NHTM nhằm đảm bảo các NHTM đáp ứng các quy định về an toàn. Hiệp ước quốc tế về đo lường vốn và các chuẩn mực về vốn, thường gọi là Hiệp ước vốn Basel, đã đưa ra các chuẩn mực tính toán tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), chuẩn mực quản trị rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và cơ chế giám sát. Kể từ Basel 1, đến nay là Basel 3 (ban hành ngày 12/09/2010), các NHTM không chỉ tuân thủ các quy định về việc tính toán mức vốn chủ sở hữu và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu so với tài sản có rủi ro, mà nhiều ngân hàng hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con tiến thêm một bước trong việc tuân thủ 29 nguyên tắc thanh tra cơ bản của Ủy ban Basel. Theo Basel 2, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tỷ lệ này phổ biến theo tiêu chuẩn Basel 2 đã ở mức 12% - 13%.
Tại Việt Nam, ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) có chức năng là ngân hàng của các ngân hàng, đồng thời là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng nhằm đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động an toàn và đúng các quy định của pháp luật. Hoạt động quản lý của NHNN Việt Nam bao gồm: cấp phép