Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 1

Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội Chủ Biên: Vũ Thị Kim Phượng Đồng Tác Giả: Nguyễn Thái Hà Giáo Trình Lập Trình Căn Bản (Lưu Hành Nội Bộ) Hà Nội Năm 2011 Tuyên Bố Bản Quyền Giáo Trình Này Sử Dụng Làm Tài Liệu Giảng Dạy ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 2

+ Mở một chương trình đã có trên đĩa Với một chương trình đã có trên đĩa, ta có thể mở nó ra để thực hiện hoặc sửa chữa bổ sung. Để mở một chương trình ta dùng File/Open hoặc gõ phím F3.Sau đó gõ tên tập tin vào hộp File Name ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 3

Biến là một đại lượng được người lập trình định nghĩa và được đặt tên thông qua việc khai báo biến. Biến dùng để chứa dữ liệu trong quá trình thực hiện chương trình và giá trị của biến có thể bị thay đổi trong quá trình ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 4

Kết quả in ra màn hình:  Bề rộng trường bao gồm: phần nguyên, phần lẻ và dấu chấm động b. Hàm scanf Định dạng khi nhập liệu. Cú pháp: scanf ("chuỗi định dạng"[, đối mục 1, đối mục 2,…]); Khi sử dụng hàm phải khai báo ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 6

Sử dụng lệnh switch thì cũng có thể sử dụng if , nhưng ngược lại còn tùy thuộc vào giải thuật của bài toán. 3.1. Cấu trúc switch….case (switch thiếu) Chọn thực hiện 1 trong n lệnh cho trước Cú pháp lệnh switch (biểu thức) { case giá trị ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 7

1. New 2. Open Chon muc tuong ung: 2 Ban da chon chuc nang Open File _ Bài tập hết chương Sử dụng lệnh IF Bài 1. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương, in ra thông báo số chẵn hay lẻ. Hướng dẫn: Nhập vào số nguyên dương x. Kiểm tra nếu x chia ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 9

 Bước 1. Thực hiện khối lệnh  Bước 2. Kiểm tra biểu thức + Nếu đúng (có giá trị khác 0) thì quay lại bước 1 + Nếu sai thì chuyển sang bước 3.  Bước 3. Kết thúc vòng lặp  Biểu thức: có thể là một biểu thức hoặc nhiều ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 10

Lưu ý: - Hàm phải được khai báo và định nghĩa trước khi sử dụng và thường đặt ở trên hàm chính (hàm main). int Tong(int a, int b) { return a + b; } void main() { int a = 2912, b = 1706; int sum = Tong(a, b); // Loi goi ham } - Thông thường, trước hàm main ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 12

1.5. Sử dụng kỹ thuật Sentinal Sử dụng kỹ thuật này để nhập liệu giá trị cho các phần tử mảng mà không biết rõ số lượng phần tử sẽ nhập vào là bao nhiêu (không biết số n). Ví dụ 4 : Viết chương trình nhập vào 1 dãy số dương ...

Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội - 13

Printf("%s %s.\n", chao, cname); getch(); } Kết quả in ra màn hình Cho biet ten cua ban: Mai Lan Chao ban Mai Lan _ Lưu ý : Chiều dài tối đa của chuỗi khởi tạo bằng số kí tự + 1 (kí tự null). Với chuỗi chao có chiều dài là 9. 2.4. Mảng chuỗi ...