Nếu Chuyển Sang Sử Dụng Xe Buýt Để Đi Lại Thì Bạn Chấp Nhận Mức Giá Vé Là Bao Nhiêu ?

( ) Giá vé cao

( ) Chưa hoặc không quan tâm đến xe buýt

19. Nếu chuyển sang sử dụng xe buýt để đi lại thì bạn chấp nhận mức giá vé là bao nhiêu ?

( ) 7.000 VNĐ ( ) 9.000 VNĐ

( ) 12.000 VNĐ ( ) 15.000 VNĐ

( ) 18.000 VNĐ ( ) 20.000 VNĐ

20. Thời gian chờ xe buýt nên ở mức nào là chấp nhận được ?

( ) <5 phút ( ) Từ 15 - 30 phút

( ) Từ 5 - 10 phút ( ) Trên 30 phút ( ) Từ 10 - 15 phút

21. Vui lòng chọn 4 tiêu chí quan trọng nhất đối với bạn để nâng cao chất lượng dịch vụ xe buýt ?

( ) Thuận tiện

( ) Xe tiện nghi, hiện đại ( ) Sạch sẽ

( ) Xe chạy êm thuận (Không gây tiếng ồn)

( ) Xe chạy đúng giờ và tần suất chạy xe ổn định ( ) An toàn và đảm bảo an ninh

( ) Giá vé hợp lý

( ) Thái độ phục vụ tốt

22. Nếu các tiêu chí bạn đã chọn về chất lượng dịch vụ xe buýt được đáp ứng, bạn sẵn sàng chấp nhận đi xe buýt với giá vé là bao nhiêu ?

( ) 12.000 VNĐ ( ) 15.000 VNĐ ( ) 18.000 VNĐ ( ) 20.000 VNĐ ( ) 22.000 VNĐ ( ) >22.000 VNĐ


IV. THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

Họ và tên:


Giới tính: Nam Nữ




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Độ tuổi: <16 tuổi 25 - 55 tuổi

16 - 25 tuổi >55 tuổi




Nghề nghiệp: Học sinh/Sinh viên Công nhân/Nông dân

Công chức/Nhân viên văn phòng

Khác:

Kinh doanh/Lao động tự do

4. Kết quả khảo sát

Tác giả đã tiến hành điều tra trong vòng 2 tuần ( từ 15/10/2018 đến 28/10/2018) với sự trợ giúp của các nhân viên hỗ trợ điều tra. 330 người được hỏi về thông tin chuyến đi hàng ngày cũng như quan điểm của họ về các yếu tố của dịch vụ xe buýt như: cơ cấu giá vé xe buýt, thời gian chờ xe và thời gian đi xe buýt. Ngoài ra, họ được hỏi về tầm quan trọng của các yếu tố dịch vụ khác như: vấn đề an toàn, tính đúng giờ, sự thuận tiện, tiện nghi và sự sẵn sàng chi trả cho những cải thiện đó. Trong số 330 phiếu phát ra có 15 phiếu không hợp lệ do người được hỏi không điền đầy đủ thông tin hoặc trả lời không đúng trọng tâm. Như vậy, tổng số phiếu hợp lệ là 315, cao hơn số lượng phiếu tối thiểu. Kết quả khảo sát như sau:

* Về đặc điểm xã hội của hành khách:



Biểu đồ PLII 1 Thành phần đối tượng phỏng vấn Qua khảo sát cả đối 1

Biểu đồ PLII.1 - Thành phần đối tượng phỏng vấn

Qua khảo sát cả đối tượng sử dụng xe buýt và sử dụng phương tiện khác cho thấy, thực hiện các chuyến đi đa phần là học sinh, sinh viên, chiếm 37,5% và các đối tượng có mức thu nhập thấp như: công nhân, nông dân, lao động tự do…với độ tuổi phổ biến từ 16 đến 55 (Trong đó độ tuổi từ 16 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 49%). Đây cũng là tỷ lệ chung của nhóm dân cư tích cực đi lại trên địa bàn thành phố. Mục đích của chuyến đi đa phần là đi học, đi làm việc và đi về nhà.

* Về thông tin và đặc điểm chuyến đi:

Nhìn chung, số chuyến đi sử dụng phương tiện xe buýt tập trung chủ yếu tại khu vực 7 quận nội thành, do mạng lưới xe buýt ở đây bao phủ với mật độ cao, người dân có nhiều tuyến để lựa chọn. Tuy nhiên, một số khu vực nội thành có số chuyến đi sử dụng phương tiện xe buýt khá thấp, không tương thích với mật độ dân số. Một số khu vực các huyện An Dương, Thủy Nguyên, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo,...người dân có nhu cầu đi lại lớn để thông thương giữa các huyện hoặc với các tỉnh bạn như Hải Dương, Thái Bình, Quảng Ninh thì tỷ lệ sử dụng xe buýt lại tương đối thấp do chưa có tuyến xe buýt đi qua hoặc khoảng cách đến bến xe buýt khá xa, gây ra hạn chế khả năng tiếp cận đối với xe buýt. Qua khảo sát có thể thấy, tỷ lệ sử dụng xe máy rất lớn, chiếm tới 57,1%, tỷ lệ đi lại bằng xe buýt mới chỉ là 14,4%. Tuy nhiên, số chuyến đi và đến ở các quận, huyện chiếm tỷ lệ tương đương nhau, chứng tỏ nhu cầu đi lại trong thành phố khá đồng đều và xe buýt có khả năng phục vụ toàn thành phố.

Biểu đồ PLII 2 Phương tiện đi lại thường xuyên tới nơi làm việc Hầu hết 2

Biểu đồ PLII.2 - Phương tiện đi lại thường xuyên tới nơi làm việc

Hầu hết các chuyến đi bằng xe buýt có khoảng cách lớn hơn 10km (chiếm 46,5%) trong khi 57,4% các chuyến đi sử dụng phương tiện cá nhân có khoảng cách nhỏ hơn 10km (Gần 1/5 số chuyến đi <5km sử dụng xe cá nhân). Điều này chứng tỏ người dân ưu tiên đi bằng xe máy khi phải di chuyển trong khoảng cách gần.


Người sử dụng xe buýt Người sử dụng phương tiện khác

Biểu đồ PLII.3 - Cự ly đi lại thường xuyên

Thời gian chuyến đi thường xuyên hàng ngày của người dân từ 10 - 30 phút/chuyến chiếm 1/3 số người được hỏi (35,5%). Có thể nói đây là khoảng thời gian đi lại trung bình cho mỗi chuyến đi với các mục đích khác nhau, thời gian này cũng phù hợp với việc sử dụng xe buýt. Thời gian đi lại từ 60 phút/chuyến chỉ chiếm 12,6%. Điều này cho thấy đa số hành khách không thưởng xuyên đi lại với thời gian dài.


40.00%

35.500%

35.00%


30.00%


25.00%

20.100%

20.00%

17.300%

15.00%

14.500%

12.600%

10.00%


5.00%


.00%

Dưới 10 phút Từ 10 - 30 phút Từ 30 - 40 phút Từ 40 - 60 phút Trên 60 phút

Biểu đồ PLII.4 - Thời gian đi lại thường xuyên

Mức chi phí thường xuyên đối với người sử dụng xe buýt chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 15.000 - 20.000 Đồng/ngày, chiếm 39,5%. Đây là mức chi phí cao so với thu nhập của người dân. Trong khi đó, 45,7% số người được hỏi đi bằng xe cá nhân thì chi phí cho một chuyến đi chỉ từ 0-10.000 Đồng/ngày, chi phí 15.000 - 20.000 Đồng/ngày chỉ chiếm 18,3%. Do đó, đi bằng phương tiện xe buýt với mức chi phí thấp hơn sẽ hấp dẫn người dân sử dụng vì tiết kiệm được chi phí đi lại.


39.500%

40.00%

35.00%

30.600%

30.00%

25.00%

20.00%

15.00%

10.00%

5.00%

.00%

22.800%

7.100%

0-10.000 VNĐ 10.000-15.000

VNĐ

15.000-20.000

VNĐ

>20.000 VNĐ

Biểu đồ PLII.5 - Tổng chi phí cho chuyến đi thường xuyên hàng ngày của người sử dụng xe buýt


50.00%

45.00%

40.00%

35.00%

30.00%

25.00%

20.00%

15.00%

10.00%

5.00%

.00%

45.700%

22.600%

18.300%

13.400%

0-10.000 VNĐ 10.000-15.000

VNĐ

15.000-20.000

VNĐ

>20.000 VNĐ

Biểu đồ PLII.6 - Tổng chi phí cho chuyến đi thường xuyên hàng ngày của người sử dụng phương tiện cá nhân (chủ yếu là xe máy)

* Khả năng tiếp cận dịch vụ xe buýt:

Hơn một nửa số người sử dụng xe buýt (51,8%) trả lời rằng họ sử dụng xe buýt chỉ 0-2 lần/tuần, 44,3% số người sử dụng xe buýt từ 3-10 lần/tuần, còn lại là từ 10 lần/tuần. Lượng hành khách thường xuyên sử dụng xe buýt tập trung vào nhóm đối tượng học sinh, sinh viên, chủ yếu đi trên tuyến số 01 đi qua Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, tuyến số 02 đi qua Trường Đại học Hải Phòng. Những người buôn bán nhỏ đi theo một số tuyến từ ngoại thành vào trung tâm thành phố.


60.00%

51.800%

50.00%


40.00%

32.100%

30.00%


20.00%

12.200%

10.00%

2.500%

1.400%

.00%

0 - 2 lần/Tuần 3 - 6 lần/Tuần 7 - 10 lần/Tuần 10 - 15 lần/Tuần Trên 15

lần/Tuần

Biểu đồ PLII.7 - Mức độ sử dụng xe buýt thường xuyên

Người dân thường xuyên đi bộ đến các trạm dừng đỗ xe buýt, chiếm tỉ lệ 57,7%. 20% số người được hỏi đi bằng xe đạp/xe đạp điện ra các trạm dừng xe buýt đặt tại các bến xe khách để gửi xe và đi xe buýt, tập trung vào nhóm học sinh, sinh viên. Còn lại có 42,3% số hành khách tiếp cận đến xe buýt qua phương tiện trung chuyển khác (xe ôm, xe máy do được người thân đưa đến

...). Điều này cho thấy, vẫn còn một lượng lớn hành khách đi xe buýt không thể tiếp cận một cách thuận tiện bằng cách đi bộ tới điểm dừng xe buýt. Do phải di chuyển quãng đường xa, nên phải dùng phương tiện khác để tiếp cận đến điểm dừng xe buýt.

Biểu đồ PLII 8 Phương tiện đi từ nhà đến trạm dừng xe buýt Theo ý kiến 3

Biểu đồ PLII.8 - Phương tiện đi từ nhà đến trạm dừng xe buýt

Theo ý kiến người sử dụng, cự ly đi bộ < 300m chiếm 62% số người được hỏi. Trong khi đó cự ly đi lại trung bình trong khoảng 300-700m chỉ chiếm 18,8%. Khoảng cách đi bộ bình quân đến trạm dừng xe buýt từ 700m trở lên chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Điều này cho thấy tâm lý người dân muốn đi bộ với quãng đường tiếp cận càng ngắn càng tốt để đến trạm dừng xe buýt. Do đó, việc bố trí khoảng cách các trạm dừng đỗ trên tuyến là rất quan trọng, đây cũng là một trong các tiêu chí hấp dẫn người dân sử dụng dịch vụ xe buýt.


Biểu đồ PLII 9 Khoảng cách đi bộ bình quân đến trạm dừng xe buýt 42 6 4

Biểu đồ PLII.9 - Khoảng cách đi bộ bình quân đến trạm dừng xe buýt

42,6% người sử dụng xe buýt dành từ 15-30 phút để đợi xe, 46% người sử dụng xe buýt có thể chờ xe trong 5-15 phút. Chỉ có 8,5% hành khách đợi xe trong khoảng thời gian nhỏ hơn 5 phút. Như vậy, người đi xe buýt có thể chấp nhận thời gian tối đa chờ xe là 30 phút/chuyến. Điều này cũng phù hợp với tâm lý chung của người đi xe buýt. Cũng phải nói rằng, người đi xe buýt khá trung thành với dịch vụ này, nếu các điều kiện về tần suất và thời gian chạy xe được đảm bảo.


45.00%

40.00%

42.600%

35.00%

30.00%

25.00%

24.700%

21.300%

20.00%

15.00%

10.00%

5.00%

8.500%

2.900%

.00%

0 - 5 phút

5 - 10 phút

10 - 15 phút

15 - 30 phút

Trên 30 phút

Biểu đồ PLII.10 - Thời gian chờ xe buýt

* Quan điểm của người sử dụng về dịch vụ xe buýt:

Theo kết quả điều tra ý kiến của người dân về dịch vụ xe buýt, lý do quan trọng nhất mà người dân không sử dụng xe buýt là mức giá vé còn cao so với thu nhập, chiếm tỷ lệ cao nhất 24,5% số người được hỏi. Những lý do quan trọng khác mà hành khách chưa hài lòng là không thuận tiện do phải đi bộ xa, khó tiếp cận, chiếm tỷ lệ 22,7% và thời gian chờ đợi lâu chiếm tỷ lệ 17,9% số hành khách được phỏng vấn. Ngoài ra, còn các yếu tố chất lượng dịch vụ khác chưa đảm bảo như vấn đề an ninh an toàn, sự thoải mái…

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí