Phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN


TỪ ĐỨC THIỆN


PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠCH THẤT – THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

Mã số: 8 34 04 04


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LIÊN


HÀ NỘI, NĂM 2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nộilà công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Liên Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.


Tác giả luận văn


Từ Đức Thiện

MỤC LỤC

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5. Phương pháp nghiên cứu 6

6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu 6

7. Kết cấu luận văn 7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỆNH VIỆN 8

1.1. Một số khái niệm cơ bản 8

1.1.1. Nguồn nhân lực 8

1.1.2. Nguồn nhân lực trong bệnh viện 9

1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực trong bệnh viện 12

1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong bệnh viện 15

1.2.1. Đảm bảo số lượng nguồn nhân lực 15

1.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 16

1.2.3. Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực 21

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong bệnh viện 21

1.3.1. Các nhân tố bên trong 21

1.3.2. Các nhân tố bên ngoài 22

1.4. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển nguồn nhân lực trong bệnh viện 25

1.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng 25

1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng 26

1.5. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số bệnh viện và bài học rút ra cho Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 27

1.5.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các bệnh viện 27

1.5.2. Bài học rút ra cho Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 31

Tiểu kết chương 1 34

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠCH THẤT – HÀ NỘI 35

2.1. Khái quát về Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 35

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bệnh viện 35

2.1.2. Một số đặc điểm của Bệnh viện ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực 37

2.1.3. Kết quả hoạt động của Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất giai đoạn 2016-2019 41

2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 42

2.2.1. Thực trạng đảm bảo số lượng nguồn nhân lực 42

2.2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 45

2.3. Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 63

2.3.1. Ưu điểm 63

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 65

Tiểu kết chương 2 67

Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠCH THẤT – HÀ NỘI 68

3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện

đa khoa huyện Thạch Thất 68

3.1.1. Phương hướng 68

3.1.2. Mục tiêu 69

3.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 70

3.2.1. Xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực của Bệnh viện giai

đoạn 2020-2025 và tầm nhìn 2030 70

3.2.2. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của nguồn nhân lực của Bệnh viện 72

3.2.3. Xây dựng đề án vị trí việc làm và tiến hành bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực của Bệnh viện một cách hợp lý, hiệu quả 72

3.2.4. Đổi mới, nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực cho Bệnh viện 76

3.2.5. Đánh giá đúng năng lực gắn với chế độ đãi ngộ hợp lý 78

3.2.6. Thực hiện hiệu quả công tác đào tạo và đào tạo liên tục cho nguồn nhân lực của Bệnh viện 80

3.2.7. Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và xây dựng môi trường làm việc hiệu quả 81

Tiểu kết chương 3 83

KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

BYT

Bộ Y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xã hội

CBYT

Cán bộ y tế

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

Cao đẳng

CLNNL

Chất lượng nguồn nhân lực

CLS

Cận lâm sàng

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CKI

Chuyên khoa I

CKII

Chuyên khoa II

ĐH

Đại học

KTV

Kỹ thuật viên

LS

Lâm sàng

NNL

Nguồn nhân lực

NNLYT

Nguồn nhân lực y tế

PKĐK

Phòng khám đa khoa

Th.S

Thạc sỹ

TC

Trung cấp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.

Phát triển nguồn nhân lực tại Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội - 1

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng

Bảng 2.1. Nguồn nhân lực của Bệnh viện giai đoạn 2016 - 2019 38

Bảng 2.2. Cơ cấu nhân lực theo trình độ giai đoạn 2016 – 2019 40

Bảng 2.3. Kết quả khám chữa bệnh, điều trị bệnh nhân nội - ngoại trú 42

Bảng 2.4. Tình hình nhân lực giai đoạn 2016 - 2019 44

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động trình độ cao của Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất năm 2019 47

Bảng 2.6. Trình độ đào tạo của nguồn nhân lực làm việc tại các phòng bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất năm 2019 48

Bảng 2.7. Trình độ đào tạo của nguồn nhân lực làm việc tại các khoa bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất năm 2019 49

Bảng 2.8. Trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực bệnh viện đa khoa Thạch Thất năm 2019 51

Bảng 2.9. Trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước và lý luận chính trị của nguồn nhân lực bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất năm 2019 52

Bảng 2.10. Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của cán bộ tại bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất năm 2019 57

Bảng 2.11. Cán bộ y tế đánh giá về môi trường làm việc tại bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất năm 2019 57

Biểu đồ

Biểu đồ 2.1. Nguồn thông tin tuyển dụng của Bệnh viện 39

Biểu đồ 2.2. Mức độ hài lòng về năng lực chuyên môn của nhân viên 54

Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ đánh giá về mức độ đạt được của một số yếu tố ảnh hưởng ..62

Sơ đồ

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 37

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bước vào những năm đầu của thế kỷ XXI, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn trong việc thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Một trong những thách thức đó là phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập, phát triển trong xu thế toàn cầu hóa. Chính vì vậy, phát triển nguồn nhân lực đã được xác định là một trong ba khâu đột phá của chiến lược phát triển đất nước giai đoạn 2011 - 2020. Từ định hướng đó, ngày 22/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1216/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đặt ra, là cơ sở, định hướng quan trọng trong việc xây dựng chất lượng nhân lực của cả đất nước.

Để thực hiện mục tiêu phát triển nguồn nhân lực quốc gia, công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân đã được Đảng, Nhà nước xác định là một trong các ngành, lĩnh vực quan trọng nhất, trực tiếp và mang tính quyết định... Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã xác định “Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước”. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi nguồn nhân lực của ngành y tế cần được phát triển, đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng.

Tham gia tích cực vào thực hiện nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao nêu trên, những năm qua, ngành Y tế Hà Nội nói chung và Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất nói riêng đã không ngừng quan tâm thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế: từ giáo dục chính trị tư

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/09/2023