Phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học bài tập hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit giải tích 12 trung học phổ thông - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

----------------------


NGUYỄN DANH NGÔN


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP HÀM SỐ LǛY THỪA, HÀM SỐ MǛ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GIẢI TÍCH 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học bài tập hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit giải tích 12 trung học phổ thông - 1

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Toán Mã số: 8.14.01.11


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG


ĐỒNG THÁP – NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn đều trung thực nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn


Nguyễn Danh Ngôn


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả chân thành cảm ơn quý Thầy – Cô trường Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt kiến thức cǜng như kinh nghiệm cho tác giả trong suốt quá trình học tập.

Đặc biệt, tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Dương Hoàng, giáo viên chủ nhiệm lớp cao học Phương pháp và lí luận dạy học bộ môn Toán – K6A khóa 2017 – 2019 đồng thời của là người hướng dẫn khoa học cho tác giả, trong suốt thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, truyền đạt kinh nghiệm cho tác giả nghiên cứu đề tài của bản thân.

Tác giả cảm ơn đến Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Hùng Sơn (Rạch Giá – Kiên Giang) đã tạo mọi điều kiện cho tác giả hoàn thành khóa học và hoàn thành đề tài nghiên cứu.

Cuối cùng tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và Anh, Chị học viên lớp cao học Phương pháp và lí luận dạy học bộ môn Toán

– K6A khó 2017 – 2019 đã nhắc nhở, cổ vǜ, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Chân thành cảm ơn tất cả mọi người!


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC HÌNH VẼ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Giả thuyết khoa học 4

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

5.1. Đối tượng nghiên cứu 5

5.2. Phạm vi nghiên cứu 5

6. Phương pháp nghiên cứu 5

6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 5

6.2. Phương pháp quan sát 5

6.3. Phương pháp thực nghiệm 5

6.4. Phương pháp thống kê 5

7. Đóng góp của luận luận văn 5

7.1. Về mặt lý luận 5

7.2. Về mặt thực tiễn 6

8. Cấu trúc luận văn 6

PHẦN NỘI DUNG 7

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7

1.1. Một số vấn đề về năng lực, năng lực toán học và năng lực tính toán

.................................................................................................................. 7

1.1.1. Năng lực 7

1.1.2. Năng lực toán học 8

1.1.3. Năng lực tính toán 12

1.2. Những thành tố của NLTT trong chủ đề Hàm lǜy thừa, hàm số mǜ và hàm số logarit16

1.3. Thực trạng dạy học phát triển năng lực tính toán chương II Hàm số lǜy thừa, hàm số mǜ và hàm số lôgarit cho học sinh ở một số trường phổ thông 27

1.3.1. Mục đích khảo sát 27

1.3.2. Đối tượng khảo sát 27

1.3.3. Nội dung khảo sát 28

1.3.4. Hình thức khảo sát ở phần hàm số lǜy thừa, hàmsố mǜ và hàm số logarit 28

1.3.5. Kết luận chung về khảo sát ở phần hàm số lǜy thừa, hàm số mǜ và hàm số logarit 28

1.4. Kết luận chương 1 35

CHƯƠNG 2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI TẬP HÀM SỐ LǛY THỪA, HÀM SỐ MǛ VÀ HÀM SỐ LOGARIT 36

2.1. Một số định hướng đề xuất biện pháp ở phần hàm số lǜy thừa, hàm số mǜ và hàm số logarit 36

2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực tính toán ở phần hàm số lǜy thừa, hàm số mǜ và hàm số logarit 36

2.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng thành thạo các công thức, kí hiệu, tính chất liên quan đến hàm số lǜy thừa, hàm số mǜ và hàm số logarit 36

2.2.2. Biện pháp 2: Rèn luyệncho học sinh biết sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra lại đáp số 45

2.2.3. Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và khám phá tri thức một cách sáng tạo 54

2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường phát triển cho học sinh năng lực phân tích, tổng hợp để giải bài toán một cách linh hoạt 64

2.2.5. Biện pháp 5: Tập cho học sinh biết lựa chọn cách giải một bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau, biết giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau và lựa chọn cách giải quyết tối ưu 73

2.3. Kết luận chương 2 79

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80

3.1. Mục đích thực nghiệm 80

3.2. Nội dung thực nghiệm 80

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81

3.4. Tổ chức thực nghiệm 82

3.4.1. Đối tượng thực nghiệm 82

3.4.2. Tiến trình thực nghiệm 83

3.5. Kết quả thực nghiệm 83

3.6. Kết luận chung về thực nghiệm chương 3 85

PHẦN KẾT LUẬN 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 89

PHỤ LỤC 89

PHỤ LỤC 1 90

PHỤ LỤC 2 93

PHỤ LỤC 3 95

PHỤ LỤC 4 101

PHỤ LỤC 5 110

PHỤ LỤC 6 112

PHỤ LỤC 7 114

PHỤ LỤC 8 116

PHỤ LỤC 9 118


DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

GV Giáo viên

HS Học sinh

NLTT Năng lực tính toán

SBT Sách bài tập

SGK Sách giáo khoa

THPT Trung học phổ thông

TXĐ Tập xác định

VT Vế trái

VP Vế phải


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3. 1. Biểu đồ phân bố điểm của 2 lớp 83

Hình 3. 2. Biểu đồ phân bố điểm của 2 lớp 84

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022