4.3.1.1. Tăng cường thu hút khách du lịch 126
4.3.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 127
4.3.1.3. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 128
4.3.1.4. Phát triển các lĩnh vực kinh doanh du lịch 129
4.3.1.5. Phát triển sản phẩm du lịch 131
4.3.1.6. Phát triển điểm, khu, tuyến du lịch 135
4.3.2. Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc 140
4.3.2.1. Tăng cường các điều kiện liên kết 140
4.3.2.2. Đẩy mạnh các nội dung liên kết 141
4.4. Đánh giá khả năng hiệu quả phát triển du lịch Hải Ph ng đến năm 2030 147
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc - 1
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Phát Triển Du Lịch Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Liên Kết Vùng Du Lịch
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Liên Kết Vùng Du Lịch Tại Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Và Duyên Hải Đông Bắc
Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.
4.5. Kiến nghị 148
Tiểu kết chương 4 150
KẾT LUẬN 151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thang đánh giá tổng hợp về điểm du lịch 35
Bảng 2.2. Thang đánh giá tổng hợp về khu du lịch 36
Bảng 2.3. Thang đánh giá tổng hợp về tuyến du lịch 36
Bảng 2.4. Bảng ma trận liên kết tạo chuỗi giá trị du lịch 46
Bảng 3.1. Cơ sở lưu trú du lịch của Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Ninh Bình và toàn vùng ĐBSH 60
Bảng 3.2. Nguồn nhân lực du lịch của Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Ninh Bình và toàn vùng ĐBSH 61
Bảng 3.3. Sản phẩm du lịch của Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Ninh Bình 61
Bảng 3.4. Khách du lịch của Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Ninh Bình và toàn vùng ĐBSH 63
Bảng 3.5. Tổng thu du lịch của Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Ninh Bình và toàn vùng ĐBSH 63
Bảng 3.6. Kết quả phục vụ khách lưu trú và lữ hành của ngành Du lịch Hải Ph ng qua các năm 2005 - 2015 67
Bảng 3.7. Số lượng doanh nghiệp lữ hành của thành phố Hải Ph ng giai đoạn 2005
- 2015......................................................................................................................... 67
Bảng 3.8. Vốn đầu tư du lịch của thành phố Hải Ph ng giai đoạn 2005 - 2015 74
Bảng 3.9. GRDP và cơ cấu GRDP của thành phố Hải Ph ng giai đoạn 2005 - 2015. 75
Bảng 3.10. Tổng lượt khách du lịch và tốc độ tăng trưởng khách đến thành phố Hải Ph ng từ năm 2005 đến năm 2015 77
Bảng 3.11. Tổng thu du lịch và tốc độ tăng trưởng tổng thu du lịch của thành phố Hải Ph ng giai đoạn 2005 - 2015 84
Bảng 3.12. Số lượng nhân lực du lịch của thành phố Hải Ph ng giai đoạn 2005 - 2015 85
Bảng 3.13. Cán bộ, nhân viên của các doanh nghiệp du lịch tại thành phố Hải Phòng năm 2015 86
Bảng 3.14. Số lượng nhân lực du lịch đã qua đào tạo năm 2015 của thành phố Hải Phòng 87
Bảng 3.15. Số lượng các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch của thành phố Hải Ph ng..87 Bảng 3.16. Số lượng nhân lực du lịch biết ngoại ngữ của thành phố Hải Ph ng năm 2015 88
Bảng 3.17. Tổng hợp đánh giá về điểm du lịch tiêu biểu của thành phố Hải Ph ng 96 Bảng 3.18. Số lượt khách du lịch đến khu du lịch Cát Bà giai đoạn 2005 - 2015 97
Bảng 3.19. Số lượt khách du lịch đến khu du lịch Đồ Sơn giai đoạn 2005 - 2015... 97 Bảng 3.20. Tổng thu từ khách du lịch đến vùng ven biển Hải Ph ng giai đoạn 2005
- 2015......................................................................................................................... 97
Bảng 3.21. Tổng hợp đánh giá về các tuyến du lịch địa phương của thành phố Hải Phòng 101
Bảng 3.22. Vị trí của thành phố Hải Ph ng với Hà Nội, Quảng Ninh và Ninh Bình 104
Bảng 3.23. Sự liên kết giữa một số đơn vị kinh doanh lữ hành và khách sạn ở Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình với các đối tác trên địa bàn Hải Ph ng 113
Bảng 3.24. Sản phẩm du lịch được hình thành từ sự liên kết giữa đơn vị kinh doanh lữ hành và khách sạn ở Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, 115
Bảng 3.25. Một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH 117
Bảng 4.1. Tổng thu du lịch và chi tiêu bình quân khách du lịch của thành phố Hải Phòng 124
Bảng 4.2. Giá trị gia tăng du lịch trong tổng GRDP của thành phố Hải Ph ng 124
Bảng 4.3. Nộp ngân sách của ngành Du lịch thành phố Hải Ph ng 124
Bảng 4.4. Định hướng và nội dung liên kết vùng để phát triển du lịch của Hải Ph ng đến 2025 và 2030 126
Bảng 4.5. Dự báo khách du lịch của thành phố Hải Ph ng 127
Bảng 4.6. Nhân lực ngành Du lịch trong tổng lao động xã hội của thành phố Hải Phòng 128
Bảng 4.7. Dự báo một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH 147
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang Hình 2.1. Sơ đồ nguyên tắc trong quá trình liên kết cung cấp dịch vụ cho du khách 38
Hình 3.1. Cơ cấu khách du lịch nội địa và quốc tế đến Hải Ph ng theo độ tuổi 80
Hình 3.2. Phương tiện khách du lịch nội địa thường sử dụng để đến Hải Ph ng 80
Hình 3.3. Phương tiện khách du lịch quốc tế thường sử dụng để đến Hải Ph ng 81
Hình 3.4. Nhận xét của khách du lịch nội địa về những điểm đến du lịch trong các tuyến du lịch ở Hải Ph ng 82
Hình 3.5. Nhận xét của khách du lịch quốc tế về những điểm đến du lịch trong các tuyến du lịch ở Hải Ph ng 82
Hình 3.6. Đánh giá của khách du lịch nội địa về các dịch vụ trong chuyến du lịch tại Hải Ph ng 83
Hình 3.7. Đánh giá của khách du lịch quốc tế về các dịch vụ trong chuyến du lịch tại Hải Ph ng 83
Hình 3.8. Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch của thành phố Hải Phòng theo độ tuổi năm 2015 89
Hình 4.1. Mong muốn của khách du lịch nội địa về các sản phẩm du lịch mới tại Hải Phòng 133
Hình 4.2. Mong muốn của khách du lịch quốc tế về các sản phẩm du lịch mới tại Hải Ph ng 134
Hình 4.3. Ý kiến đánh giá của du khách về một số tuyến du lịch của vùng ĐBSH 144
`
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ
Sau trang
1. Bản đồ hành chính vùng du lịch ĐBSH 57
2. Bản đồ tài nguyên du lịch vùng du lịch ĐBSH 58
3. Bản đồ tuyến điểm du lịch vùng du lịch ĐBSH 59
4. Bản đồ hành chính thành phố Hải Ph ng 67
5. Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên thành phố Hải Ph ng 69
6. Bản đồ tài nguyên du lịch văn hóa thành phố Hải Ph ng 70
7. Bản đồ thực trạng phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng 102
8. Bản đồ liên kết phát triển du lịch giữa thành phố Hải Ph ng với Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình và toàn vùng du lịch ĐBSH 146
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hải Ph ng là một cực trong tam giác kinh tế và du lịch Hải Ph ng
- Hà Nội - Quảng Ninh, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải Ph ng có hải cảng quan trọng nhất, cửa ngõ chính ra biển của miền Bắc nước ta. Đối với ngành Du lịch, Hải Ph ng có nhiều tiềm năng để phát triển, với hệ thống tài nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng. Thời gian gần đây, du lịch Hải Ph ng ngày càng khởi sắc. Sản phẩm du lịch đa dạng và hấp dẫn hơn như du lịch văn hóa, du lịch biển, đảo; du lịch MICE…Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Ph ng, số lượt khách tới Hải Ph ng ngày càng tăng, từ 2.429 nghìn lượt khách (trong đó khách quốc tế chiếm 21%) năm 2005, lên 4.075 nghìn lượt khách (khách quốc tế chiếm 11%) năm 2015. Tổng thu từ du lịch cũng tăng nhanh từ 552 tỷ đồng năm 2005, lên 2166 tỷ đồng năm 2015 với tốc độ tăng trưởng trung bình năm là 15,3%, đứng thứ 3/11 tỉnh thành của vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc (sau Hà Nội và Quảng Ninh) [46,79].
Thực tế phát triển trong thời gian qua cho thấy, du lịch thành phố Hải Ph ng đã phát huy mọi nguồn lực, thế mạnh; với vai tr là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, trở thành một bộ phận quan trọng của du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc (gọi chung là ĐBSH) nói riêng và du lịch cả nước nói chung. Ngành Du lịch đã đạt được những thành công góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Mặc dù đạt được nhiều kết quả khả quan và được đánh giá là một điểm đến du lịch hấp dẫn, nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia, du lịch Hải Ph ng vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có. Hải Ph ng vẫn chưa khai thác hết những thế mạnh về vị trí địa lý, tự nhiên, văn hóa và con người.
Bên cạnh đó, đặt trong bối cảnh phát triển của vùng ĐBSH, một vấn đề quan trọng trong hoạt động du lịch là tính liên kết của Hải Ph ng với các địa phương khác trong vùng, đặc biệt là với Thủ đô Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Sự phát triển du lịch gắn với liên kết (nội vùng và liên vùng) có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tính liên kết du lịch càng trở nên quan trọng trong xu thế hội nhập của du lịch Việt Nam với khu vực và thế giới.
Tháng 4/2016, trong Hội thảo quốc tế “Liên kết vùng trong quá trình tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam” tại Hà Nội, ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã cho biết: “Vấn đề kinh tế vùng và liên kết vùng đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam nhận thức rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VIII”. Các kỳ Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI đều xác định rõ định hướng chiến lược phát triển vùng. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã nêu rõ: “Thống nhất quản lý tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển trên quy mô toàn bộ nền kinh tế, vùng và liên vùng. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đồng thời ưu tiên phát triển các vùng kinh tế động lực, tạo sức lôi cuốn, lan tỏa phát triển đến các địa phương trong vùng và đến các vùng khác…Thực hiện quy hoạch vùng, chính sách vùng; sớm xây dựng và thể chế hóa cơ chế điều phối liên kết vùng theo hướng xác định rõ vai trò đầu tàu và phân công cụ thể trách nhiệm cho từng địa phương trong vùng. Khắc phục tình trạng nền kinh tế bị chia cắt bởi địa giới hành chính, hoặc đầu tư dàn trải, trùng lặp. Xây dựng một số đặc khu kinh tế để tạo cực tăng trưởng và thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá” [3]. Trong một bài phỏng vấn bà Phạm Chi Lan của Tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 02 năm 2015 với nhan đề “Phát triển kinh tế bằng chính nội lực”, chuyên gia kinh tế cũng đã chia sẻ khi được hỏi về sự phát triển của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam từ khi gia nhập WTO: “…Tôi thích cách một số công ty du lịch Việt Nam đang làm hiện nay, bài bản và biết liên kết hơn, tạo thuận lợi và hứng thú hơn cho du khách, giá cũng cạnh tranh hơn giữa các hãng. Nếu nói về những điều cần nỗ lực hơn, tôi mong đợi sự phối hợp, kết nối chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp, các địa phương, giữa ngành Du lịch và các ngành liên quan. Có như vậy, ngành Du lịch mới tạo nên những chiến dịch du lịch mạnh và mới mẻ xuyên suốt cả năm mà không bị trùng lặp…” [21]. Như vậy, có thể thấy, việc phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay cần thiết phải gắn với liên kết vùng. Liên kết vùng chính là một giải pháp cứu cánh trước thực trạng c n tồn tại nhiều bất cập trong hoạt động du lịch của Việt Nam và thành phố Hải Ph ng.
Đồng thời, sự phát triển du lịch Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH rất cần có những nghiên cứu khoa học làm căn cứ. Lý luận về phát triển du lịch, liên kết vùng du lịch và phát triển du lịch trong liên kết vùng đã xuất hiện trong các tài liệu của Việt
Nam cũng như trên thế giới. Lý luận này cung cấp cũng như làm dày dặn thêm hệ thống lý thuyết cho ngành Du lịch và tạo nền tảng cho những thực tiễn của vấn đề này. Tuy nhiên, hiện nay, những tài liệu trực tiếp về phát triển du lịch Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH chưa có.
Với tất cả những lý do trên, việc lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc” là một hướng đi phù hợp, không trùng lặp, đồng thời mang tính cấp thiết cao cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích thực trạng phát triển du lịch ở thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng du lịch ĐBSH. Đưa ra định hướng cũng như các giải pháp góp phần phát triển du lịch thành phố hiệu quả, bền vững trong sự liên kết vùng ĐBSH.
- Cung cấp lý luận về phát triển du lịch Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu đề ra, luận án thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch, về phát triển du lịch trong liên kết vùng;
- Xác định một số tiêu chí đánh giá phát triển du lịch vận dụng vào địa bàn nghiên cứu;
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH;
- Phân tích thực trạng phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng dưới góc độ Địa lí học;
- Phân tích thực trạng phát triển du lịch thành phố Hải Ph ng trong liên kết vùng ĐBSH;
- Đề xuất các định hướng và giải pháp phát triển du lịch ở thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng ĐBSH đến năm 2030.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là phát triển du lịch thành phố Hải Phòng. Bên cạnh đó, đặt sự phát triển này trong liên kết vùng Đồng bằng sông