Phân tích cơ sở lý thuyết và đặc điểm cấu tạo của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử trên xe du lịch đời mới - 2


Họ, tên SV: Hồ Duy Linh Lớp: 45DLOT Khóa: 45 Ngành: Kỹ thuật ôtô Mã ngành: 18.02.10

Tên đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và đặc điểm cấu tạo của hệ thống lái trợ

lực điều khiển điện tử trên xe du lịch đời mới.

Số trang:62 Số chương:4 Số tài liệu tham khảo: 8

Hiện vật:1 đĩa CD ROM


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

Điểm.............................................................................................................


ĐIỂM PHẢN BIỆN

Bằng số

Bằng chữ



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Nha Trang, ngày tháng năm 2007

CÁN BỘ PHẢN BIỆN


Điểm chung

Bằng số

Bằng chữ



Nha trang, ngày tháng năm 2007

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI NÓI ĐẦU 13

Chương 1: YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÁI 2

1.1.CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG LÁI 2

1.1.1 Xoay các bánh dẫn hướng 2

1.1.2. Truyền các momen quay có trị số khác nhau đến các bánh xe chủ động ở bên trái và bên phải 2

1.1.3. Kết hợp đồng thời cả hai phương pháp trên. 2

1.2. Một số bộ phận cơ bản của hệ thống lái. 3

1.2.1. Vành tay lái 4

1.2.2. Trụ lái 5

1.2.3 Hộp số lái: 8

1.2.4. Hình thang lái 15

1.3 Các thông số cơ bản của hệ thống lái 18

1.3.1 Động học của hệ thống lái 18

1.3.1.1. Tỷ số truyền của hệ thống lái ôtô 18

1.3.1.2. Điều kiện không trượt khi quay vòng 20

1.3.2. Hình học lái 23

1.3.2.1. Góc doãng 23

1.3.2.2. Góc nghiêng dọc 27

1.3.2.3.Góc nghiêng ngang của chốt chuyển hướng 29

1.3.2.4. Độ chụm đầu 30

1.3.2.5. Độ bẹt của hai bánh xe trước khi quay xe 31

1.4.Các yêu cầu của hệ thống lái 31

Chương 2 : CÁC HỆ THỐNG LÁI THÔNG DỤNG 33

2.1. HỆ THỐNG LÁI HAI BÁNH XE PHÍA TRƯỚC 33

2.1.1. Khái niệm 33

2.1.2.Cấu tạo 33

2.1.3. Nguyên lý làm việc 34

2.1.4. Đánh giá hệ thống lái hai bánh xe phía trước: 34

2.2. HỆ THỐNG LÁI 4 BÁNH 34

2.2.1. Khái niệm 34

2.2.2. Cấu tạo 35

2.2.3. Nguyên lý làm việc 36

2.2.4. Đánh giá 37

2.3.Hệ thống lái cơ học loại thường ( không có trợ lực ) 38

2.3.1. Hệ thống lái cơ học loại trục vít – bánh vít 38

2.3.2. Hệ thống lái cơ học loại thanh răng – bánh răng 39

2.3.3. Đánh giá về hệ thống lái cơ học loại thường ( không có trợ lực ) 40

2.4. Hệ thống lái cơ học loại cường hóa ( có trợ lực ) 41

2.4.1. Khái niệm chung về hệ thống lái có trợ lực 41

2.4.2. Bộ trợ lực lái thủy lực loại thường (không dùng điện tử ) 42

2.4.3. Bộ trợ lực lái loại khí 44

2.4.4. Đánh giá về hệ thống lái trợ lực không dùng điện tử 45

Chương 3: NGUYÊN LÝ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU

KHIỂN ĐIỆN TỬ 46

3.1. Khái niệm chung về hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử 46

3.2. Một số bộ phận của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử 46

3.3. Bộ trợ lực lái điều khiển điện tử 47

3.3.1. Cấu tạo của bộ trợ lực lái điều khiển điện tử 48

3.3.2. Bộ trợ lực thủy lực 52

3.3.2.1 :Cấu tạo bộ trợ lực thủy lực: 53

3.3.2.2. Nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực lái thủy lực: 54

3.3.3. Van điều khiển ( van quay ): 55

3.3.3.1. Cấu tạo van quay: 55

3.3.3.2. Nguyên lý hoạt động của van quay: 56

3.4 Bơm thủy lực 56

3.4.1. Cấu tạo bơm thủy lực: 56

3.4.2. Nguyên lý hoạt động của bơm trợ lực thủy lực: 57

3.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử 58

3.6. Những ưu điểm của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử 62

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 63

1. KẾT LẬN 63

2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN: 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

LỜI NÓI ĐẦU


Hiện nay giao thông ở nước ta giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xă hội , mà ôtô là một phương tiện giao thông phổ biến nhất.

Trong những năm gần đây nghành vận tải ôtô phát triển với tốc độ cao, nhiều kiểu dáng mẫu mã hợp thị hiếu khách hang. Ở Việt Nam xe hơi đã bắt đầu được sử dụng rộng dãi. Tuy nhiên nhu cầu đi lại của con người vẫn chưa được thỏa mãn. Do vậy các hãng sản xuất xe không ngừng cải tiến, ứng dụng đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật và nghành thiết kế và chế tạo ôtô nhằm làm tăng công suất, tốc độ và giảm suất tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại của khí thải…Những cải tiến trên là nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người và những quy định khắt khe về ô nhiễm môi trường.

Với tốc độ giao thông như hiện nay thì việc đảm bảo an toàn cho con người là điều rất quan trọng vì vậy đòi hỏi các ôtô phải có hệ thống điều khiển đáng tin cậy và an toàn.

Với mục đích làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố mở rộng thêm kiến thức chuyên môn. Em đã được giao đề tài: “ Phân tích cơ sở lý thuyết và đặc điểm cấu tạo của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử trên xe du lịch đời mới.”

1) Những yêu cầu đối với hệ thống lái

2) Các hệ thống lái thông dụng.

3) Nguyên lý cấu tạo của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử.

4) Kết luận.


Trong quá trình thực hiện đề tài em đã được thầy hướng dẫn Th.S Mai Sơn Hải tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo điều kiện thuận lợi về mặt tinh thần cũng như tài liệu tham khảo.

Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành đề tài nhưng do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học trình độ bản than còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi nững sai sót. Rất mong được sự thông cảm và góp ý của quý thầy và các bạn để đề tài này được hàn thiện hơn.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Th.S Mai Sơn Hải đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này.


Nha Trang, ngày 30, tháng 10, năm 2007

Sinh viên thực hiện

Hồ Duy Linh


Chương 1:


YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÁI

1.1.CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG LÁI :

Hệ thống lái của xe cơ giới có chức năng điều khiển quỹ đạo chuyển động của xe. Việc điều khiển quỹ đạo chuyển động của xe có thể là duy trì phương chuyển động hoặc thay đổi phương chuyển động hiện tại của xe. Hai quá trình này được gọi chung là quay vòng xe.Việc quay vòng xe cơ giới hiện nay có thể được thực hiện bằng các phương pháp sau đây :

1.1.1 Xoay các bánh dẫn hướng: (H.1-1a)


H 1 1 Các phương pháp quay vòng xe cơ giới 1 1 2 Truyền các momen quay có trị số 1


H.1-1 .Các phương pháp quay vòng xe cơ giới


1.1.2. Truyền các momen quay có trị số khác nhau đến các bánh xe chủ động ở bên trái và bên phải.(H.1-1b)

1.1.3. Kết hợp đồng thời cả hai phương pháp trên.

Phương pháp quay các bánh xe dẫn hướng để quay vòng xe cơ giới được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Phương pháp thay đổi hướng momen ở các bánh xe chủ động thường áp dụng cho các loại xe cơ giới bánh xích. Đối với


xe bánh xích, có thể kết hợp việc truyền momen khác nhau đến các bánh chủ động ở hai bên của xe với việc hãm các bánh xe phía gần tâm quay vòng để quay vòng trên dệi n tích rất nhỏ ,thậm chí có thể quay vòng xe tại chỗ. Phương pháp quay vòng bằng cách kết hợp quay bánh dẫn hướng và thay đổi momen kéo các bánh chủ động đôi khi được sử dụng cho loại xe chăm sóc cây trồng với yêu cầu quay vòng trên một diện tích rất nhỏ.

1.2. Một số bộ phận cơ bản của hệ thống lái.


H 1 2 Một số bộ phận của hệ thống lái 2


H.1-2 Một số bộ phận của hệ thống lái

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 17/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí