Phân tích chính sách và một số vấn đề của thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO - 24


4. Kiến nghị các các giải pháp chung mang tính định hướng và lâu dài khi xử lý các vấn đề còn tồn tại trong chính sách thương mại của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

5. Trên cơ sở định hướng trong giải pháp chung, khuyến nghị các biện pháp cụ thể và mở rộng nhằm điều chỉnh chính sách thương mại cũng như các chính sách về thể chế, hành chính, môi trường kinh doanh thời kỳ “hậu” gia nhập WTO. Cụ thể là:

- Điều chỉnh chính sách thuế theo hướng tăng cường tính minh bạch, hợp lý, linh hoạt và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây là tiền quan trọng để nhà nước tiến hành xác định và củng cố các mục tiêu của chính sách thương mại theo định hướng bảo hộ có điều kiện và chọn lọc gắn với xuất khẩu. Trên cơ sở đó, nhà nước chủ động điều chỉnh cắt giảm thuế quan, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập KTQT, đồng thời tạo môi trường thúc đẩy sự chủ động của các doanh nghiệp trong nước mau chóng đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để tăng cường hiệu lực chính sách, nhà nước cần củng cố hệ thống hải quan, cơ chế áp dụng các biện pháp bảo hộ "vùng xám", và các biện pháp phi thuế được phép nhằm ngăn chặn các tác động tiêu cực của thương mại đối với nền kinh tế.

- Tập trung rà soát, điều chỉnh các mục tiêu của chính sách thương mại dịch vụ trên cơ sở đổi mới quan điểm về thương mại dịch vụ cũng như phương pháp xây dựng chính sách thương mại dịch vụ theo hướng thúc đẩy xuất khẩu và tạo ra sự sẵn có của dịch vụ với chất lượng cao trên thị trường. Cần kết hợp với việc hoàn thiện cơ chế quản lý và chính sách tổng thể phát triển dịch vụ.

- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế hỗ trợ và phát huy hiệu quả đàm phán thương mại quốc tế, trong đó, tập trung vào công tác nghiên cứu, dự báo, tạo dựng cơ sở khoa học vững chắc cho tham gia WTO hiệu quả. Xây dựng cơ quan chuyên trách, độc lập thực hiện đàm phán thương mại quốc tế.

- Đối với các doanh nghiệp, nhà nước cần nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập, định hướng phát triển và đầu tư, khuyến khích tái cơ cấu sản xuất kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ và xúc tiến đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những công ty xuyên quốc gia để phát huy nguồn lực trong và ngoài nước, khai thác tiềm năng của đất nước.

Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành đối với người hướng dẫn khoa học, GS-TS Đỗ Đức Bình và PGS-TS Lê Văn Sang, Bộ Giáo dục Đào tạo, các nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và động viên khuyến khích để tác giả hoàn thành bản luận án này./.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.


1. Lê Quang Trung (2002), "Tự do hóa thương mại quốc tế", Tạp chí kinh tế và phát triển, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, (60), tháng 6, trang 51.

Phân tích chính sách và một số vấn đề của thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO - 24

2. Lê Quang Trung (2006), "Cơ hội và thách thức trong lĩnh vực dịch vụ của ASEAN với doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (32), tháng 8 trang 24.

3. Lê Quang Trung (2006), "Xây dựng cơ chế, chính sách quản lý thương mại dịch vụ của Việt Nam trong điều kiện tham gia WTO", Tạp chí kinh tế và phát triển, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, (Số đặc san), tháng 9, trang 49.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

1. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

2. Bộ Tài chính (2000), Danh mục hàng hoá và thuế suất các mặt hàng của Việt Nam thực hiện Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), NXB Tài chính, Hà Nội

3. Bộ Thương Mại (2002), Hiệp định giữa CHXHCN Việt Nam và Hợp chúng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

4. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo phương hướng và các biện pháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư trong quá trình thực hiện các cam kết WTO, Hà Nội

5. Bộ kế hoạch đầu tư (2006) Báo cáo tổng kết các năm từ 1995 – 2006, Hà Nội

6. C.Mác và Ph.Ăng-ghen Toàn tập (1995), Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 1995, Tập 4, Từ trang 591 đến trang 646, Hà Nội

7. David Begg (1998), Kinh tế học, NXB giáo dục, Hà Nội

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB sự thật, Hà Nội

9. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội

10. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội

11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội, trang 77

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội


14. Lưu Văn Đạt, Dương Văn Long, Lê Nhật Thức (1996), Đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15. Nguyễn Thanh Hưng (2002), Cơ sở khoa học xây dựng định hướng, mục tiêu và các giải pháp nhằm đầy mạnh xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 và tầm nhìn 2010, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số: 2001-78-023, Hà Nội

16. GS. Võ Đại Lược (2004), Trung Quốc gia nhập WTO, thời cơ và thách thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17. Paul Krugman và Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

18. Gregory Mankiw (1998), Kinh tế học Vĩ mô, NXB thống kê, Hà Nội

19. Trần Thanh Hải (2002), Hỏi đáp về WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Một số qui định pháp luật về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước ASEAN (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

21. Vũ Khoan (2001), Đề cương các bài giảng nghiên cứu, quá triệt Nghị quyết Đại hội IX.- 2001, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội

22. Nguyễn Văn Tiến (2000), Tài chính quốc tế hiện đại, Học viện Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội

23. Bùi Trinh, Nguyễn Thế Chinh, Nguyễn Hoàng Trí, Nguyễn Văn Minh, Dương Mạnh Hùng (2001), Mô hình Input - Output và những ứng dụng cụ thể trong phân tích và dự báo kinh tế và môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội

24. Trần Đình Thiên (2001), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - Phác thảo Lộ trình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

25. Tổng Cục Thống kê (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Niên giám thống kê, NXB thống kê, Hà Nội

26. Nhiều tác giả (2002), Từ Xiatơn đến Đô-Ha - Toàn cầu hoá và tổ chức thương mại thế giới (WTO), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

27. Nguyễn Quế Nga (2001), "Toàn cầu hoá kinh tế và các nước đang phát triển",

Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (5), Hà Nội


28. Nguyễn Quang Thái (2001), "Một số vấn đề đổi mới kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập", Tạp chí kinh tế và dự báo (17), Tr 9 - 13

29. Lương Văn Tự (2005), "Tác động của các hiệp định WTO đối với các nước đang phát triển", Ủy ban quốc gia về hợp tác KTQT, Hà Nội

30. Thông tấn xã Việt Nam (2000), "Trung Quốc gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức", Tin tham khảo (11), Hà Nội

31. Trung tâm thông tin thương mại (2006), Bản tin thị trường, các số năm 1999 - 2006, Hà Nội

32. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng “Tờ trình của Chính phủ về kết quả đàm phán gia nhập WTO” - Kỳ họp quốc hội khoá 11 ngày 28/11/2006

33. Tổng cục thuế (1998), Biểu thuế suất nhập khẩu ưu đãi, NXB Tài chính, Hà Nội

34. Thông tin tra cứu trên Internet http://vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2006/03/553085/ http://vietnamnet.vn/chinhtri/doingoai/2006/03/552597/ http://www2.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/4/26/146634.tno http://www2.thanhnien.com.vn/Kinhte/2006/4/24/146424.tno http://www.mutrap.org.vn/Main.aspx http://www.hatrade.com/index.asp?ln=0&progid=20002&newsid=3120&sid=2&cid=0 http://www.vninvest.com/index.php?module=newsmodule&src=@random42091930c6567&int=&action=view&id=11 http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param=article&catid=1017&id=74714bd79ce74b

35. Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội

36. Trường Đại học Quốc gia Australia và Viện nghiên cứu kinh tế và quản trị kinh doanh Châu á - Thái Bình Dương (2001), Trung Quốc với việc gia nhập WTO, Uỷ Ban Quốc gia về hợp tác KTQT, Hà Nội

37. UNCTAD (1998, 2002), Sách hướng dẫn kinh doanh về Hệ thống Thương mại toàn cầu, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội


38. Uỷ Ban Quốc gia về HTKT Quốc tế (2002), Kỷ yếu hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai Nghị Quyết 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội

39. Uỷ Ban Quốc gia về HTKTQT (2000), Việt Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

40. Uỷ Ban Quốc gia về HNKTQT (2002), Tài liệu hội nghị toàn quốc quán triệt và thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính Trị về hội nhập KTQT, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

41. Uỷ Ban Quốc gia về HTKT Quốc tế (2005), Các văn kiện cơ bản của Tổ chức thương mại thế giới, Hà Nội, Tr 17-25

42. Uỷ Ban Quốc gia về HTKT Quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới - WTO của Việt Nam, Công ty in công đoàn, Hà Nội.

43. Hồng Vinh (2002), "Để thực hiện có kết quả Nghị quyết về chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế", Tạp chí tư tưởng văn Hoá (22), Hà Nội Tr 6-7

44. Văn phòng Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam (2005), Hệ thống các văn bản pháp lý từ năm 1945 đến 2005, TT Phần mềm của Quốc hội, Hà Nội


Tiếng Anh

45. ASEAN Secretariat (2002), Forging Closer ASEAN and China Economic Relations, Jakarta

46. Australia Ministry of Foreign Affairs and Trade (2001), Old Economy, New Economy of India, Sydney - Canberra

47. Bernard Hoekman và Michel M. Kostecki (1997) Political Economics of the multilateral trading System: From GATT to WTO, Oxford Publisher, London

48. Ben Hopkins (2002), Vietnam Exports: Policy and Prospects, World Bank, Hanoi

49. Cerdi J. Melo và M. Bacchetta, WTO (2000), Trade Policy and Global Trade System, WTO Secretariat, Geneva

50. Chen Wei Xian, Anthony Perkin, Stephen Shaw (2001), "WTO, A Great Leap Forward", China International Business, , Beijing, China


51. Center for International Economics (CIE), Trade Policy of Vietnam 1998, 1999, Canberra, Australia

52. Center for International Economics (1999), Trade and Industry Policy for Economic Integration, Canberra, Australia

53. Emiko Fukase và Will Martin (1999), Implications of AFTA to Vietnam, IMF, Hanoi

54. Economic and Social Commission For Asia and Pacific (ESCAP) (2002), Training Manual on Increasing Capacities in trade and Investment Promotion, New York

55. EU Commission (2001), Vietnam Trade and Investment, Hanoi

56. Huasheng Bao (2002), Chinese Economy in Globalization, World Bank, New York

57. International Monetary Fund (2000), Vietnam Export, Hanoi

58. IMF/WB (2002) Vietnam - Selected Issues and Statistical Index, Hanoi

59. Industrial Structure Council (2001, 2002), Report on the WTO consistency of Trade Policies by Major Trading Partners, Ministry of Trade and Industry, Tokyo

60. India Government (1998), Report on Trade Policy Review, WTO Secretariat Geneva

61. India Government (1998), Indian Customs Acts (Revised in 1995), New Dehli

62. Nicolas R. Lardy (2002), Continuous Growth of Chinese Economy, Brooky Institute, Washington DC (United States)

63. Ministry of Foreign Affairs and Trade of Australia (2001), Tariff System of Australia 2000, Productivity Commission, Canberra

64. Jeffrey S. Thomas and Michael Meyer (1999), New Rules in Global Trading - Thomson Publisher, Vancouver

65. Jed Green and Kavaljit Singh (2001): Globalization and Rules of Enterprises: Transnational Corporation, Harvard University, Boston

66. Justin Yifu Lin (2000), Economic Reform and Development Strategy in China, Accession of China to the WTO, Beijing pp. 45-60

67. United Nation Committee for Trade and Development - UNCTAD (1999),

Services Economy, Publication Department, Geneva


68. United nation industrial Organization (2000), Industrial Globalization: Implication for developing countries beyond 2000, Geneva

69. USAID Star-Vietnam (2002), Vietnam - United States Trade Agreement and its implications to Vietnam, Ministry of Trade of Vietnam, Hanoi.

70. UNIDO (2000), Report on Human Development in 2000, United Nations Publication, Geneva

71. Rodiger DornBush (2001), Open Economy – Tools for Policymaker in Developing Coutries, Oxford University Press, Washington DC

72. World Bank (2001), Development Indicators, New York

73. World Bank (2001), Prospects for Global Economy, New York

74. Wold Bank (1999), Vietnam – Ready for taking off ?, Hanoi

75. Wold Bank (2000), Report on Development in Vietnam, Reform for growth and hunger reduction, Hanoi

76. World Trade Organization (2002), “Press/300 on Services Negotiations for benefits of developing countries in WTO”, Geneva, pp. 1 – 8

77. World Trade Organization (1998), The Legal Text The Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiations, Cambridge University Press, London

78. World Trade Organization (2002), Annual Report, Geneva

79. World Trade Organization (2005), Regionalism: Facts and Numbers, Geneva.

80. World Trade Organization (1998), Trade Policy Review – India, WTO Secretariat, Geneva

81. World Trade Organization (1998), Trade Policy Review – Australia, WTO Secretariat, Geneva

82. World Trade Organization (2002), China Accession Protocol, WTO Secretariat, Geneva

83. World Trade Organization (2005), Annual Report, WTO Secretariat, Geneva

Xem tất cả 208 trang.

Ngày đăng: 06/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí