Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


NGUYỄN PHƯƠNG HOA


NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÁNG CẮT TINH HOÀN


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


Người thực hiện: NGUYỄN PHƯƠNG HOA


NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÁNG CẮT TINH HOÀN


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Khoá: QH.2016.Y

Người hướng dẫn 1: TS. BS. LÊ THỊ KHÁNH TÂM Người hướng dẫn 2: PGS. TS. PHẠM CẨM PHƯƠNG

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khoá luận, em đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Bộ môn Ung thư và Y học hạt nhân và các thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, tập thể Khoa Ung bướu Bệnh viện Hữu nghị đã tạo điều kiện cho em thực hiện nghiên cứu.

Em xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. BS. Lê Thị Khánh Tâm, PGS. TS. BS. Phạm Cẩm Phương là những người thầy đã tận tình giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập, trực tiếp hướng dẫn em thực hiện nghiên cứu, đóng góp những ý kiến quý báu và giúp em hoàn thành khoá luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bệnh nhân đã hợp tác giúp em hoàn thành đề tài này.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới những người thân và bạn bè đã luôn động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm nên nội dung của khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để khoá luận này được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022


Nguyễn Phương Hoa

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh


ADT


Liệu pháp ức chế Androgen


Androgen deprivation therapy

AR

Thụ thể Androgen

Androgen receptor


PSA

Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt


Prostate – specific antigen


fPSA

Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt dạng tự do


Free prostate – specific antigen

PS

Điểm hoạt động cơ thể

Performance Status

TTL

Tuyến tiền liệt


TTN

Thời gian xuất hiện PSA nadir

Time to nadir

UT

Ung thư


UTTTL

Ung thư tuyến tiền liệt


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn - 1

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN TIỀN LIỆT. TINH HOÀN VÀ VAI TRÒ CỦA TINH HOÀN TRONG UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 3

1.1.1 Giải phẫu và sinh lý tuyến tiền liệt 3

1.1.2 Tinh hoàn và vai trò của tinh hoàn trong ung thư tuyến tiền liệt... 4

1.2 DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 4

1.2.1 Dịch tễ học 4

1.2.2 Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt 4

1.3. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 5

1.2.3 Lâm sàng 5

1.2.4 Cận lâm sàng 5

1.2.5 Chẩn đoán giai đoạn 8

1.3 ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT TRONG UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 8

1.4 UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT KHÁNG CẮT TINH HOÀN 8

1.4.1 Định nghĩa kháng cắt tinh hoàn 8

1.4.2 Triệu chứng lâm sàng UTTTL kháng cắt tinh hoàn 9

1.4.3 Triệu chứng cận lâm sàng UTTTL kháng cắt tinh hoàn 10

1.4.4 Điều trị UTTTL kháng cắt tinh hoàn 13

1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ UTTTL KHÁNG CẮT TINH HOÀN 14

1.5.1. Một số nghiên cứu về UTTTL kháng cắt tinh hoàn trên thế giới... 14

1.5.2. Một số nghiên cứu về UTTTL kháng cắt tinh hoàn tại Việt Nam . 14 Chương 2 15

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 15

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 15

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 16

2.2.2. Mẫu nghiên cứu 16

2.2.3. Thời gian nghiên cứu 16

2.2.4. Địa điểm nghiên cứu 16

2.2.5. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 16

2.2.6. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu 16

2.2.7. Các bước thực hiện 17

2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 19

Chương 3 22

KẾT QUẢ 22

3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 22

3.1.1. Tuổi 22

3.1.2 Điểm hoạt động cơ thể 23

3.1.2. Triệu chứng lâm sàng 24

3.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 26

3.2.1. Điểm Gleason 26

3.2.2. Nồng độ PSA 27

3.2.3. Các chỉ số liên quan đến PSA 30

3.2.4. Nồng độ Testosteron 31

3.2.5. Đặc điểm di căn trên CT 32

3.2.6. Đặc điểm tế bào máu ngoại vi 35

Chương 4 37

BÀN LUẬN 37

4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 37

4.1.1. Tuổi 37

4.1.2. Điểm hoạt động cơ thể 38

4.1.3. Triệu chứng lâm sàng 38

4.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 39

4.2.1. Điểm Gleason 39

4.2.2. Nồng độ PSA 40

4.2.3. Các chỉ số liên quan đến PSA 41

4.2.4. Nồng độ Testosterone 42

4.2.5. Đặc điểm di căn trên CT 43

4.2.6. Đặc điểm tế bào máu ngoại vi 44

4.2.7. Đặc điểm sinh hoá máu 45

Chương 5 47

KẾT LUẬN 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1 Phân bố số bệnh nhân theo nhóm tuổi 22

Bảng 3. 2 Phân bố số bệnh nhân theo điểm toàn trạng 23

Bảng 3. 3 Các triệu chứng tiết niệu 25

Bảng 3. 4 Liên quan giữa triệu chứng đau xương và di căn xương 25

Bảng 3. 5 Các vị trí đau xương 26

Bảng 3. 6 Trung bình PSA thời điểm kháng theo nhóm tuổi 27

Bảng 3. 7 Sự khác biệt nồng độ PSA tại các thời điểm 29

Bảng 3. 8 Nồng độ PSA nadir 30

Bảng 3. 9 Thời điểm xuất hiện PSA nadir 30

Bảng 3. 10 Sự khác biệt thời gian từ thời điểm cắt tinh hoàn tới thời điểm kháng cắt tinh hoàn giữa các nhóm bệnh nhân 31

Bảng 3. 11 Một số chỉ số công thức máu 35

Bảng 3. 12 Phân độ thiếu máu theo nồng độ Hb 35

Bảng 3. 13 Một số chỉ số sinh hoá máu 36

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/03/2024